Giáo án Hình học 11: Bài tập: hai mặt phẳng vuông góc

BÀI TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức:

- Nắm vững điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc. Các tính chất của hai mp vuông góc.

- Nắm vững các tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.

2. Về kỹ năng:

- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng

- Vận dụng được các tính chất của hai mp vuông góc

3. Về tư duy:

- Phát triển khả năng phân tích giả thiết tìm lời giải bài toán.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11: Bài tập: hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đào Thiện Vũ THPT Lê Trung Đình
BÀI TẬP: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc. Các tính chất của hai mp vuông góc.
- Nắm vững các tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng
- Vận dụng được các tính chất của hai mp vuông góc 
3. Về tư duy:
- Phát triển khả năng phân tích giả thiết tìm lời giải bài toán.
4. Về Thái độ: Tích cực hứng thú trong việc vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Kiến thức phục vụ bài: 
Các kiến thức đã học ở bài 3 và bài 4
2. Phương tiện: 
- Thiết kế bài giảng bằng phần mềm PowerPoint.
- Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.
III. Phương pháp: 
- Gợi mở giải quyết vấn đề.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nêu cách xác định góc giữa hai mp (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến a.
-Áp dụng: Cho tứ diện ABCD có AC = AD = BC = BD. Hãy xác định góc giữa hai mp (ACD) và (BCD).
2. Luyện tập:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
HĐ1. HDHS giải bài tập 27/112
HĐTP1
HS nắm giả thiết và kết luận bài 27,liên hệ với bài kiểm tra bài cũ.
HS1 lên bảng
Các HS khác theo dõi nhận xét
Ghi lời giải hoàn chỉnh vào vở.
HS2 lên bảng giải câu b.
HĐ3.Bài tập 25/112
-HS hoạt động theo nhóm
-Trình bày lời giải trên giấy cỡ lớn.
-Đại diện 3 nhóm nhanh nhất lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
HĐ4.HD giải bài 22
-HS đứng tai chỗ trả lời
Gọi HS xung phong trả lời.
Đáy là hình chữ nhật và cạnh bên vuông góc với đáy.
HĐ5. HD giải bài 23/111
CM vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong hoặc song song với mp nào đó vuông góc với 
M cách đều hai điểm 
- HS hoạt động nhóm 
-Đại diện các 3 nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét. 
Yêu câu 1 hs nêu GT
-Gọi một HS lên bảng giải câu a.
-GV kiểm tra việc soạn bài ở nhà.
- Nhận xét cho điểm, uốn nắn sai sót.
-Nếu không làm được gợi ý:hai mp (ACD) và (BCD) vuông góc nên góc AJB bằng ?
-Chiếu lời giải hoàn chỉnh.
HD: Xác định góc giữa hai mp (ABC) và (ABD).
HD:
 đi qua A vuông góc với CD suy ra . Vậy hãy xác định đường thẳng đi qua A và vuông góc với (BCD), đường thẳng đi qua A và vuông góc với CD.
Độ dài đường chéo hình chữ nhật có ba kích thước là a, b, c bằng bao nhiêu?
Chiếu đề bài 22 + hình vẽ.
Nếu không có em nào trả lời được thì gợi ý: là hình chữ nhật khi và chỉ khi nào?
Từ giả thiết tứ giác ABCD là hình gì?
ứ giác ABCD là hình gì?
HD
Để CMđường thẳng ta cần CM điều gì?
Ngoài cách đó ra ta có cách nào khác không?
CM cách đều 3 điểm B, D, A’.
-Gọi (P) là mp trung trực của đoạn thẳng 
 Hãy xác định các điểm nằm trên hình lập phương cách đều hai điểm 
GV uồn nắn sai sót.
Hoàn chỉnh lời giải.
27/112.
3.Củng cố: Từng phần
4. Hướng dẫn về nhà:
a. Nắm vững lời giải các bài đã chữa.
b. Làm các bài tập còn lại
c. Tìm hiểu bài khoảng cách

File đính kèm:

  • docHai mặt phẳng vu￴ng g￳c..doc