Giáo án Hình Học 10 Cơ Bản cả năm - Nguyễn Đình Khương
Chương I: VECTƠ
Tiết dạy: 01 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau,
- Hiểu được vectơ là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ .
Kĩ năng:
- Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước.
Thái độ:
- Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc trước bài học.
toán hình học 15' H1. Nêu cách xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp ? H2. Nhắc lại công thức tính tích vô hướng hai vectơ ? H3. Phân tích vectơ theo ? Đ1. Đ2. = .1.cos600 = Đ3. Þ DB2 = = 3 + 1 – 2. = 4 – 5. Cho A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0) a) Tính chu vi và nhận dạng DABC. b) Tìm tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC. 6. Cho hình bình hành ABCD với AB = , AD = 1, = 600. a) Tính , . b) Tính độ dài hai đường chéo AC và BD. Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh việc vận dụng các kiến thức vectơ – toạ độ để giải toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK1. Ngày soạn: 30/12/2012 Chương : Tiết dạy: 21 Bàøi dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong học kì 1: Vectơ – Các phép toán vectơ. Toạ độ của vectơ, của điểm. GTLG của góc 00 £ a £ 1800. Tích vô hướng của hai vectơ. Kĩ năng: Thành thạo cách giải các dạng toán: Thực hiện các phép toán vectơ. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 1. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vectơ 1 0,25 2 0,25 0,75 Toạ độ 2 0,25 1 1,0 1 1,0 2,5 Tích vô hướng 1 0,25 0,25 Tổng 0,5 1,0 1,0 1,0 3,5 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: Câu 11: Cho bốn điểm A, B, C, D. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 12: Cho DABC có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 13: Cho DABC đều. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho. Toạ độ điểm C là: A. C(1; –2) B. C(–1; 2) C. C D. C(2; –1) Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là: A. C(1; 0) B. C(–5; 6) C. C(–1; 3) D. C(0; 1) Câu 16: Cho DABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng: A. B. 2 C. D. B. Phần tự luận: Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho: . a) Tìm toạ độ điểm M b) Phân tích vectơ theo các vectơ . V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: 11a) 12a) 13a) 14a) 15a) 16a) B. Tự luận: Bài 3: (2 điểm) Cho A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). a) Û (–3 – x; –y) = –2(5 – x; –3 – y) Û (0,5 điểm) Û Þ M (0,5 điểm) b) Û (0,5 điểm) Û Û (0,5 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 10A3 44 10A5 42 10A7 44 10A10 42 10A11 38 Ngày soạn: 10/01/2013 Chương : Tiết dạy: 22 Bàøi dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về: Các phép toán vectơ. Vận dụng vectơ – toạ độ. Kĩ năng: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về: Kỹ năng thực hiện các phép toán về vectơ – toạ độ. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án. Hệ thống các sai lầm của HS mắc phải. Học sinh: Vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Đ. 3. Giảng bài mới: Nội dung đề kiểm tra Sai lầm của học sinh A. Phần trắc nghiệm: Câu 11: Cho bốn điểm A, B, C, D. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 12: Cho DABC có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 13: Cho DABC đều. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. B. C. D. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho. Toạ độ điểm C là: A. C(1; –2) B. C(–1; 2) C. C D. C(2; –1) Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là: A. C(1; 0) B. C(–5; 6) C. C(–1; 3) D. C(0; 1) Câu 16: Cho DABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng: A. B. 2 C. D. B. Phần tự luận: Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho: . a) Tìm toạ độ điểm M b) Phân tích vectơ theo các vectơ . 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Ôn lại kiến thức trong học kì 1. Đọc trước bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác" Ngày soạn: 05/01/2013 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Tiết dạy: 23 Bàøi 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác. Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác. Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác. Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ? Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông 8' · Cho HS nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. · Các nhóm lần lượt thực hiện yêu cầu. I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông a2 = b2 + c2 b2 = a.b¢ c2 = a.c¢ h2 = b¢.c¢ ah = bc sinB = cosC = sinC = cosB = tanB = cotC = Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí côsin 20' H1. Phân tích vectơ theo các vectơ ? H2. Tính BC2 ? H3. Phát biểu định lí côsin bằng lời ? · Hướng dẫn HS áp dụng định lí côsin để tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác Đ1. = Đ2. BC2 = = ()2 = = AC2 + AB2 – 2AC.AB.cosA Đ3. Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó với côsin của góc giữa chúng. II. Định lí côsin a) Bài toán: Trong DABC, cho biết hai cạnh AB, AC và góc A. Tính cạnh BC. b) Định lí côsin a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC Hệ quả: c) Độ dài trung tuyến tam giác Hoạt động 3: Áp dụng 10' H1. Viết công thức tính AB, cosA ? Đ1. AB2 = c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC 465,44 Þ AB 21,6 (cm) 0,7188 Þ 4402¢ 25058¢ d) Ví dụ Cho DABC có các cạnh AC = 10 cm, BC = 16 cm, = 1100. a) Tính cạnh AB và các góc A, B của DABC. b) Tính độ dài đường trung tuyến AM. Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh định lí côsin và các ứng dụng tính góc trong tam giác, tính độ dài trung tuyến. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3 SGK. Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác" Ngày soạn: 05/01/2013 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Tiết dạy: 24 Bàøi 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác. Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác. Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác. Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu định lí côsin ? Áp dụng: Cho DABC với a = 7, b = 8, c = 6. Tính số đo góc A? Đ. a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí sin 12' · GV hướng dẫn HS chứng minh định lí. H1. Cho DABC vuông tại A. Tính ? · Nếu A ¹ 900 thì vẽ đường kính BD. H2. Tính a theo R ? Đ1. DABC vuông tại A Þ BC = 2R Þ Đ2. BC = BD.sinA Þ a = 2R.sinA III. Định lí sin a) Định lí sin Hoạt động 2: Áp dụng 5' H1. Tính sinA ? Đ1. sinA = sin600 = Þ Þ R = b) Áp dụng Ví dụ 1: Cho DABC đều có cạnh bằng a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC. 10' · Cho mỗi nhóm tính giá trị một đại lượng. H2. Nêu cách tính hoặc công thức cần dùng ? Đ2. = 1290 a = » 477,2 (cm) b = » 316,2 (cm) R = » 307,02 (cm) Ví dụ 2: Cho DABC có =200 = 310 và AC = 210 cm. Tính góc A, các cạnh còn lại và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. 5' H3. Nêu cách tính hoặc công thức cần dùng ? Đ3. a) = b) = Ví dụ 3: Cho DABC. Tính tỉ số trong các trường hợp sau: a) b) 5' H4. Nêu cách tính hoặc công thức cần dùng ? Đ4. a) = 450 Þ R = b) = 1200 Þ R = Ví dụ 4: Cho DABC. Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác trong các trường hợp sau: a) = 1350 và BC = a. b) = 600 và BC = a. Hoạt động 3: Củng cố 3' · Nhấn mạnh cách vận dụng định lí sin 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 5, 6, 7, 8 SGK. Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam
File đính kèm:
- Giao An Hinh Hoc 10 Co Ban Tron Bo.doc