Giáo án môn Đại số 10 NC - Chương 6: Góc lượng giác và công thức lượng giác

CHƯƠNG 6. GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Bài 1. GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Hiểu rõ số đo độ, số đo rađian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn

- Hiểu rằng hai tia Ou, Ov (có thứ tự tia đầu, tia cuối) xác định một họ góc lượng giác có số đo , hoặc rad . Hiểu được ý nghĩa hình học của rad trong trường hợp hay . Tương tự cho cung lượng giác.

2. Về kỹ năng

- Biết biến đổi số đo độ sang số đo rađian và ngược lại. Biết tính độ dài cung tròn.

- Biết mối liên hệ gữa góc hình học và góc lượng giác.

- Sử dụng được hệ thức Sa-lơ.

 

doc29 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số 10 NC - Chương 6: Góc lượng giác và công thức lượng giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biểu các định nghĩa về sin và côsin góc lượng giác
- Từ đó xác định các số đo trên?
y
y
x
A
M
O
x
A
M
O
x
y
A
M
O
H4. 	1. Trên đường tròn lượng giác gốc A, xét cung lượng giác AM có số đo là để. Hỏi điểm M nằm trên nửa mặt phẳng nào thì , trên nửa mặt phẳng nào thì ? Câu hỏi tương tự đối với sin
	2. Hãy xác định dấu của , ?
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát và phát biểu tính chất.
- áp dụng giải bài toán.
- Hãy quan sát và phát biểu các tính chất về sin và côsin góc lượng giác
- Từ đó xác định dấu của các biểu thức trên?
Cũng cố: 	
Hs nắm chắc định nghĩa và tính chất của sin và cô sin, côsin thông qua các hoạt động cũng cố của GV.
Xác định các giá trị sin, côsin các góc đặc biệt và lập bảng thông qua điều khiển của GV
Bài tập:
Xác định các góc sao cho các giá trị sin, côsin nhận các giá trị ở bảng giá trị đặc biệt.
Tiết 79
Thứ 2 ngày 09 tháng 4 năm 2007
1. Nhắc lại các tính chất của sin và côsin
2. Trên đường tròn lượng giác gốc A, xét cung lượng giác AM có số đo là để. Hỏi điểm M nằm các góc phần tư nào thì , trên các góc phần tư nào thì ? Câu hỏi tương tự đối với sin
1. Bài cũ:
A
M
O
2. Bài mới:
H5. Trên đường tròn lượng giác gốc A, xét cung lượng giác AM có số đo là để. Hỏi điểm M nằm các góc phần tư nào thì , trên các góc phần tư nào thì ? Câu hỏi tương tự đối với 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Quan sát và phát biểu tính chất.
- áp dụng giải bài toán.
Trên cơ sở dấu của các giá trị lượng giác thảo luận giải và trình bày bài toán
- Hãy quan sát và phát biểu các tính chất về sin và côsin góc lượng giác
- ý nghĩa hình học của tang và côtang
- Từ đó xác định dấu của các biểu thức trên?
- áp dụng xác định dấu của các số sau:
a);;;
b) ;; , biết rằng 
H6. Xác định giá trị lượng giác của một số góc liên quan
0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thực hiện thảo luận điền các giá trị trên bảng
- Hãy nghiên cứu điền các giá trị sin, côsin, tang, cotang của các góc trên
- Hướng dẫn HS sự liên hệ giữa các giá trị của các góc
Cũng cố: 	
Hs nắm chắc định nghĩa và tính chất của sin và cô tang, côtang thông qua các hoạt động cũng cố của GV.
Xác định các giá trị tang, côtang các góc đặc biệt và lập bảng thông qua điều khiển của GV
Bài tập: Bài tập SGK và SBT
Tiết 80
Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2007
Luyện tập
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số (hay bởi góc , cung )
- Biết các định nghĩa côsin, sin, tang, côtang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng.
- Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản.
Về kỹ năng
- Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số thực 
- Biết các định dấu của cos, sin, tan, cot khi biết ; biết các giá trị côsin, sin, tang, côtang của một số góc lượng giác thường gặp.
- Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác cơ bản.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học tỉ số lượng giác ở THCS và ở hình học 10.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ:
H1. Xác định giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo sự chỉ dẫn của GV điền các giá trị trên bảng
- Liên hệ giữa các giá trị của các góc
- Hãy điền các giá trị sin, côsin, tang, cotang của các góc trên
- Hướng dẫn HS sự liên hệ giữa các giá trị của các góc
Bài mới
H2. Tính các giá trị lượng giác của góc trong mỗi trường hợp sau
a) ; b) ; c) .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
- 
- Do nên 
- Liên hệ giữa các giá trị của các góc
- Hãy nhắc lại đẳng thức liên hệ giữa sin và cosin?
- Từ đó nêu công thức tính sin theo cos? Sau đó xác định dấu của sin để tính sin?
- áp dụng định nghĩa tính tan và cot
- Tương tự với các câu b) và c)
H3. Chứng minh các đẳng thức sau
a) ;
b) ;
c) .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
- Các tính chất áp dụng giải toán
;
;
- Liên hệ giải các bài toán.
- Hãy nhắc lại đẳng thức liên hệ giữa sin và cosin; giữa sin và cotang; giữa côsin và tan?
- Từ đó theo nhóm thảo luận giải bài toán?
Cũng cố: Lưu ý cho HS dấu của các giá trị lượng giác khi điểm cuối M của cung lượng giác AM trên các góc phần tư của hệ toạ độ.
Bài tập: Các bài tập còn lại SGK và SBT.
Tiết 81
Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2007
Bài 3
Giá trị lượng giác của Góc (cung) có liên quan đặc biệt
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt và sử dụng được chúng.
Về kỹ năng
- Khi xét giá trị lượng giác một góc nào đó biết cách đưa về xét góc (thậm chí )
Về tư duy: 
- Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học tỉ số lượng giác ở THCS và ở hình học 10.
 Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ:
1. Cho điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho . Xác định các điểm M1, M2, M3, M4 trên đường tròn lượng giác sao cho 
,,,.
2. Xác định giá trị lượng giác của các góc trên nếu .
Bài mới:
 H1. Có nhận xét gì về vị trí của các điểm M1, M2, M3, M4 so với điểm M đối với hệ toạ độ . Từ đó nêu ra các quan hệ lượng giác và giải thích
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Dựng các điểm M1, M2, M3, M4.
- Xác định giá trị lượng giác của các góc xác định trên khi biết .
- Đưa ra quan hệ tổng quát
1. Hai góc đối nhau;
2. Hai góc hơn kém nhau ;
3. Hai góc bù nhau;
4. Hai góc phụ nhau.
- Điều khiển HS xác định các điểm M1, M2, M3, M4 trên đường tròn lượng giác.
- Điều khiển HS xác định giá trị lượng giác của các góc xác định trên.
- Từ đó nêu quan hệ tổng quát
- Hãy nhận xét về giá trị lượng giác của các góc lượng giác so với góc 
, 
Chú ý: Nếu số đo của goc hình học là thì số đo của góc lượng giác bằng hoặc . Do đó từ công thức , ta có
, .
H2. Hãy xác định mối quan hệ các giá trị lượng giác của góc hơn kém nhau một góc 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Sử dụng các công thức trên giải bài toán.
- Minh hoạ trên đường tròn lượng giác 
- Hãy sử dụng các công thức trên giải bài toán.
- Hd HS minh hoạ trên đồ thị để thấy rõ kết quả bài toán
Cũng cố: 	
Nhắc lại các công thức trên bằng cách cho HS đưa các giá trị lượng giác một số góc về giá trị lượng giác của các góc , và đưa về giá trị lượng giác của góc , 
Bài tập: SGK và SBT
Tiết 82
Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2007
Luyện tập
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó, điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số (hay bởi góc , cung )
- Biết các định nghĩa côsin, sin, tang, côtang của góc lượng giác và ý nghĩa hình học của chúng.
- Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản.
Về kỹ năng
- Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số thực 
- Biết các định dấu của cos, sin, tan, cot khi biết ; biết các giá trị côsin, sin, tang, côtang của một số góc lượng giác thường gặp.
- Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác cơ bản.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học tỉ số lượng giác ở THCS và ở hình học 10.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ:
H1. Xác định giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
0
	Từ đó suy ra các giá trị lượng giác sau
0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo sự chỉ dẫn của GV điền các giá trị trên bảng
- Liên hệ giữa các giá trị của các góc
- Hãy điền các giá trị sin, côsin, tang, cotang của các góc trên
- Hướng dẫn HS sự liên hệ giữa các giá trị của các góc
Bài mới
H2. Xác định dấu cảu các giá trị lượng giác sau
a) ; b) ; c) ; d) ; e) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
b) 
	 ;
c) ;
...
- Hãy sử dụng các liên hệ của các giá trị lượng giác đưa các giá trị lượng giác về giá trị lượng giác của các góc thuộc đoạn 
- Ví dụ: 
a) 
- Tương tự với các câu b); c); d); e)
H3. 	a) Tính ;
	b) Biết , tính ;; .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
- Liên hệ giải các bài toán.
- Hãy nhắc lại đẳng thức liên hệ các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt?
- Từ đó theo nhóm thảo luận giải bài toán?
a) 
b)HD:+)
+)
+) ;
+) ;
H4. Chứng minh các đẳng thức sau (khi các biểu thức có nghĩa)
a) ;	b) ;
c) .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
- Các tính chất áp dụng giải toán
;
;
- Liên hệ giải các bài toán.
- Hãy nhắc lại đẳng thức liên hệ giữa sin và cosin; giữa sin và cotang; giữa côsin và tan?
- Từ đó theo nhóm thảo luận giải bài toán?
Cũng cố: Lưu ý cho HS các biểu thức lượng giác của các góc có liên quan dặc biệt (cos đối, sin bù, phụ chéo)
Bài tập: Các bài tập còn lại SGK và SBT.
Bài 4:
Một số công thức lượng giác
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nhớ và sử dụng được các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng
Về kỹ năng
- Sử dụng thành thạo các công thức lượng giác trên.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học góc lượng giác, giá trị lượng giác của một góc, và các mối liên hệ các giá trị lượng giác.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bà

File đính kèm:

  • docDchuong6.doc
Giáo án liên quan