Giáo án Hình học 10 ban cơ bản - Cả năm

Chương 1: VECTƠ

Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA

1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau

- Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ

b) Về kĩ năng:

- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau

- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và

c) Về tư duy:

- Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau

- Biết quy lạ về quen

d) Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác

- Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc62 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 ban cơ bản - Cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ thì 
HĐ của HS
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
* Chép ( hoặc nhận) bài tập
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài
* Định hướng cách giải bài toán.
* Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS , hướng dẫn khi cần thiết .
* Nhận và chính xác xóa kết qủa của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
*Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. 
*Yêu cầu học sinh suy ra rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi 
 HĐ 6 : 
Trong mặt phẳng Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?
Hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.
Vectơ cùng phương với vectơ nếu có hoành độ bằng 0.
Vectơ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vectơ .
HĐ của HS
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Đọc và nhận xét từng câu
Chia nhóm nhỏ .
Đánh giá kết quả của học sinh
Các khẳng định đúng :a) và c).
HĐ 7 : 
Cho M(1;1), N(7;9), P(5;-3) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.
Tìm toạ độ của mỗi vectơ sau đây: ; ; 
Tìm toạ độ của điểm Z sao cho = 2
Xác định toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác
Tính chu vi của tam giác ABC
Xác định toạ độ G là trọng tâm tam giác ABC
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
* Chép ( hoặc nhận) bài tập
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài
* Định hướng cách giải bài toán.
* Dự kiến nhóm HS (nhóm K,G,nhóm TB).
 Chú ý : có thể cho phép HS tự chọn nhóm.
*Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS.
*Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: (mỗi nhóm 2 câu)
 + HS khá, giỏi : bắc đầu từ câu 2 đến câu 3.
 + HS trung bình : bắc đầu từ câu 1 đến câu 3.
HĐ 8: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu đầu tiên có sự hướng dẫn, điều khiển của GV
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
* Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải
* Độc lập tiến hành giải toán.
* Thông báo kết qủa cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ .
* Chính xác hoá kết qủa (ghi lới giải bài toán).
* Chú ý các cách giải khác.
* Ghi nhớ cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán.
* Giao nhiệm vụ và theo dõi HĐ của HS , hướng dẫn khi cần thiết .
* Nhận và chính xác xóa kết qủa của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
* Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp.
* Hướng dẫn cách giải khác nếu có (việc giải cách khác coi như bài tập về nhà).
* Chú ý phân tích để HS hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán.
Tên bài học: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC
BẤT KỲ (TỪ 0O ĐẾN 180O)
PPCT: ................... Tuần: ............	Ngày soạn: ....................... 
1. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh hiểu được định nghĩa giá trị lượng giác góc bất kỳ.
- Học sinh nhớ được dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập 
- Học sinh nắm được 2 góc bù nhau thì Sin bằng nhau còn Cosin, Tag, Cotg đối nhau 
2. Phương tiện dạy học: 
- Chuẩn bị compa, thước kẻ, phấn màu 
3. Phương pháp dạy học: 
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ của giáo viên và 
học sinh 
4.Tiến trình bài học và các HĐ :
HĐ 1 : Nêu tỷ số lượng giác
HĐ học sinh
HĐ giáo viên
Nội Dung
	Cạnh đối
Sin 
 Cạnh huyền
 Cạnh kề
Cos 
 Cạnh huyền
 Cạnh đối
Tg 
 Cạnh kề 
 Cạnh kề
Cotg 
 Cạnh đối
* Giáo viên vẽ góc oxy trên cạnh oy lấy M hạ MD ox
- Với là góc nhọn của P0M
-Yêu cầu học sinh tính Sin , Cos, Tg, Cotg theo chương trình lớp 9.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ nữa đường HSn trên trục oxy có tâm O BK R=1, lấy M(x,y) sao cho M0x = , Hạ M1, M2 xuống 0x và 0y.
x =, y =
1)ĐN :
-Trung độ y của M gọi là Sin ký hiệu Sin =y
-Hoành độ x của M gọi là cosin. Ký hiệu cos =x
-Tỷ số (x0) gọi là Tan của góc .
Ký hiệu Tan=
Tỷ số (y0) gọi là Cot của góc .
Ký hiệu Cot=
HĐ 2 : Các ví dụ và tỷ số lượng giác 2 góc bù nhau.
HĐ học sinh
HĐ giáo viên
Nội Dung
Lấy M trên nữa đường HSn sao cho =1350 lúc đó 
=450. Ta có :
M(,)
Sin 1350=
Cos 1350 = 
Tan 1350 = - 1
Cot 1350 = - 1
Dựa vào hình vẽ không có nào mà Sin < 0
+ Cho học sinh tính giá trị lượng giác góc 1350.
+ Giáo viên giảng học sinh các bước tiến hành tính.
+ Với các góc nào thì Sin <0
Gọi 1 học sinh trả lời 
+ Yêu cầu học sinh kẻ bảng lượng giác vào tập.
1- Các tính chất 
Sin (1800 - ) = Sin 
Cos (1800 - ) = - Cos 
Tan (1800 - ) = - Tan 
Cot (1800 - ) = - Cot 
2-Gía trị lượng giác của một số góc đặc biệt (SGK)
Cũng cố
- Yêu cầu học sinh nếu tính chất 2 góc bù, bảng lượng giác
- BTVN1 2,3 C/SGK 43 
Tên bài học : BÀI TẬP
PPCT: ................... Tuần: ............	Ngày soạn: ....................... 
1. Mục đích yêu cầu :
a. Kiến thức:
- Vận dụng được định nghĩa giá trị lượng giác góc bất kỳ. dấu và tỷ số lượng giác của 1 góc đặc biệt để giải bài tập , Sin bằng nhau còn Cosin, Tag, Cotg đối nhau 
b.Kỹ năng: 
- Cho 1 giá trị lg.Tìm được GTlg còn lại
2. Chuẩn bị: 
GV :
- Chuẩn bị compa, thước kẻ, phấn màu 
HS: Làm BT về nhà
3. Phương pháp dạy học: 
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ của giáo viên và 
học sinh 
4. Tiến trình bài học và các HĐ :
a. Kiểm tra bài cũ
HĐ 1:
Tính giá trị đúng của các biểu thức sau :
a) (2Sin 300 + Cos 1350 – 3Tan 1500)(Cos 1800 – Cot 600)
b) Sin2900 + Cos21200 + Cos200 – Tan2600 + Cot21300
HĐ học sinh
HĐ giáo viên
Nội Dung
+ Nghe hiểu cách giải 
- Gọi 1 học sinh giải
Hướng dẫn học sinh tính giá trị của từng đại lượng
- Gọi 1 học sinh giải
Kiểm tra kết quả học sinh giải
* Kết quả 
a)(--1)(1+)
b)
HĐ 2 : Chứng minh các hệ thức
a) Sin2 + Cos2 = 1
b) 1 + Tan2 = ( 900)
HĐ học sinh
HĐ giáo viên
Nội Dung
Aùp dụng định nghĩa để giải câu a
Sin200 = ? ; Cos200 = ?
Sin2900 = ? ; Cos2900 = ?
Nếu 900 < < 1800
Đặt = 1800 - 
Sin2 + Cos2 = Sin2 + (-Cos)2
= Sin2 + Cos2 = 1
Nhắc lại cho học sinh cách giải câu a), b) dựa vào các công thức chứng minh lớp 9.
-Gọi 2 học sinh giải.
-Kiểm tra kết quả.
a)Nếu = 00 , = 900
Sin200 + Cos200 = 1
Sin2900 + Cos2900 = 1
Nếu 900 < < 1800
Đặt = 1800 - 
Sin2 + Cos2 = Sin2 + (-Cos)2
=Sin2 + Cos2=1
b) 1 + Tan2 = 1 + 
= =
5. Củng cố toàn bài :
- Yêu cầu học sinh nếu tính chất 2 góc bù, bảng lượng giác
- BTVN 2,3 C/SGK 43 
Tên bài học: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VECTƠ
PPCT: ................... Tuần: ............	Ngày soạn: ....................... 
1. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh hiểu được góc của 2 vectơ, định nghĩa tích vô hướng 2 vectơ, tính chất 
- Học sinh giải thành thạo bài tập về tích vô hướng 
2. Phương tiện dạy học :
GV : Phấn màu, thước kẽ , SGK 
3. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp luyện tập kết hợp vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề giữa G/V và H/S 
4. Tiến trình bài học và các HĐ :
 Biết Sin 150 = . Tìm Cos2150
Ta có :
 Sin2150 + Cos2150 = 1 Cos2150=1- Sin2150 = 1- 
==Cos150 = =
:	 TIẾT 1
HĐ 1 : Góc giữa 2 vectơ
HĐ học sinh
HĐ giáo viên
Nội Dung
Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên
() = 0 khi và cùng hướng
() = 1800 khi và ngược hướng
Cho học sinh nhắc lại cách xác định góc giữa 2 đường thẳng trong không gian.
Trong mặt phẳng ta xác định góc giữa 2 vectơ
() = 0 khi nào ?
() = 1800 khi nào ?
-Gọi 2 học sinh trả lời
1-Định nghĩa : Cho 2 vectơ và khác 
Từ 0 ta vẽ ; Khi đó số đo góc A0B gọi là số đo góc giữa 2 vectơ và 
Nếu () = 900 Ta nói và vuông góc với nhau ký hiệu 
HĐ 2 : Định nghĩa tích vô hướng của 2 vevtơ
HĐ học sinh
HĐ giáo viên
Nội Dung
Học sinh nghe và hiểu
Ghi lại công thức
=
* G/V hướng dẫn cách xác định công sinh ra trong ví dụ SGK
Cho học sinh ghi công thức thế vào tính góc giữa 2 vectơ . 
Hướng dẫn học sinh chứng minh.
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức trọng tâm.
=?
Định nghĩa : Tích vô hướng của 2 vectơ và là 1 số ký hiệu được xác định bởi công thức 
Chú ý :
Nếu 
Ví dụ : Cho tam giác đều ABC cạnh là a và trọng tâm G. Tính các tích vô hướng.
 ; 
 ; 
Bài làm
= cos600 = 
=cos1200
=-
=
=
=
Chú ý : 
TIẾT 2
HĐ 3 : Tính chất của tích vô hướng
HĐ học sinh
HĐ giáo viên
Nội Dung
Học sinh nghe hiểu và chứng minh các công thức
Ví dụ :
Rồi nhân phân phối
Kết quả về phải
HÌNH
=(
=M02 – 0A2
Tập hợp những điểm là đường HSn tâm 0, BK R=
Hướng dẫn học sinh giống như phép toán tích vô hướng cũng có các tính chất, giao hoán, phân phối, kết hợp.
Hướng dẫn học sinh chứng minh các định lý
Ví dụ : CM
(
*G/V hướng dẫn học sinh vẽ hình 
+Hướng dẫn học sinh chuyển độ dài các cạnh qua vế trái và chứng minh bằng vế phải
Hướng dẫn học sinh vẽ hình 
-Yêu cầu học sinh nhận xét nếu 0 là trung điểm AB thì 
-Kết luận gì về M sao cho 
Định lý : Với 3 vectơ tùy ý và 1 số thực k ta có :
1) =
2) = 0 
3) (k)=
4) 
5) 
Bài toán 1 : Cho tứ giác ABCD 
a) CMR: AB2 + CD2 = BC2 + AD2 + 2.
b) Từ câu a)CMR đk cần và đủ để tứ giác có 2 đường chéo vuông chéo vuông góc và Tổng bình phương các cặp cạnh đối diện bằng nhau.
Bài làm
1) Ta có : 
AB2 + CD2 – BC2 – AD2
==-2
=2 đpcm
b) Từ a) Ta có : CA BD
AB2+CD2=BC2+AD2
Bài toán 2 :Cho đoạn 

File đính kèm:

  • docHH10_CB_C1_C3.doc
Giáo án liên quan