Giáo án Hình học 10 tuần 25

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Biết khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.

 2. Kĩ năng:

 Tìm được phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.

 3. Thái độ:

 Tích cực, chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án. Máy tính cầm tay.

 2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính số trung bình cộng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 Tính số trung bình cộng của các dãy số sau:

HS1: a) 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220

HS2: b) 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính số trung bình cộng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	Tính số trung bình cộng của các dãy số sau:
HS1: a) 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220
HS2: b) 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương sai.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
· GV dẫn dắt từ KTBC. Nhận xét các số liệu ở dãy a) gần với số TBC hơn.
· GV giới thiệu các khái niệm độ lệch, độ phân tán.
H1. Tính độ lệch của các số liệu ở dãy a) so với số TBC ?
H2. Tính bình phương các độ lệch và TBC của chúng ?
· GV giới thiệu khái niệm phương sai.
· Xét bảng số liệu
H3. Tính số TBC, phương sai ?
· Xét bảng phân bố tần suất ghép lớp.
H4.Tính số TBC, phương sai ?
Đ1. 180 –200; 190–200; 190–200; 200–200; 210–200; 210–200; 220–200
Đ2. » 1,74
Lớp số đo
Tần số
Tần suất %
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100 (%)
Đ3. = 162
Þ » 31 
Lớp
Tần suất
[15; 17)
[17; 19)
[19; 21)
[21; 23]
16,7
43,3
36,7
3,3
Cộng
100 (%)
Đ4. » 18,5(0C)
Þ » 2,38
I. Phương sai
a) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc)
(n1 + n2 + … + nk = n)
b) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
· Chú ý:
– Khi hai dãy số liệu có cùng đơn vị và có số TBC bằng nhau hay xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng bé.
– Có thể tính phương sai theo công thức:
trong đó: 
hoặc	
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm độ lệch chuẩn.
· GV giới thiệu khái niệm độ lệch chuẩn.
H1. Tính độ lệch chuẩn trong các VD trên ?
Đ1. 
a) » 31 Þ sx » » 5,57
b) » 2,38 
 Þ sx » » 1,54 (0C)
II. Độ lệch chuẩn
· Độ lệch chuẩn
	sx = 
· Phương sai và đọ lệch chuẩn sx đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số TBC). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx vì sx có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu.
Hoạt động 3: Áp dụng tính phương sai và độ lệch chuẩn.
H1. Tính số TBC ?
H2. Tính phương sai và độ lệch chuẩn ?
Đ1. 
	» 19,9
Đ2. » 0,93
Þ sx » » 0,96
VD: Xét bảng số liệu "Tuổi của 169 đoàn viên"
x
18
19
20
21
22
Cộng 
n 
10
50
70
29
10
169
a) Tính số TBC.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
	4. Củng cố: Nhấn mạnh:
– Cách tính phương sai và độ lệch chuẩn
– Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
5. Dặn dò
Học công thức tính phương sai, độ lệch chuẩn
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/128.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 84
Ngày dạy: 	 Tuần: 25
Dạy lớp: 
Tiết 84: Ôn tập chương V
I. MỤC TIÊU:
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:Củng cố, khắc sâu thêm các kiến thức về	
Khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
	2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng
Tìm được phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
	3. Thái độ: 
Tích cực, chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Máy tính cầm tay; câu hỏi gợi mở, đồ dùng dạy học
	Học sinh: Làm bài tập về nhà, SGK, vở ghi. Máy tính cầm tay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 
	3. Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Luyện tập tính số trung bình cộng 
Điểm thi Toán lớp 10A
Lớp điểm thi
Tần số
[0; 2)
[2; 4)
[4; 6)
[6; 8)
[8; 10]
2
4
12
28
4
Cộng
50
· Cho các nhóm tính và nhận xét.
Điểm thi Toán lớp 10B
Lớp điểm thi
Tần số
[0; 2)
[2; 4)
[4; 6)
[6; 8)
[8; 10]
4
10
18
14
5
Cộng
51
·
 » 6,1
 » 5,2
Þ Kết quả thi lớp B thấp hơn lớp A.
1. Trong một trường THPT, để tìm hiểu tình hình học môn Toán của 2 lớp 10A và 10B, người ta cho 2 lớp thi Toán theo cùng một đề thi và lập được hai bảng phân bố tần số ghép lớp như sau:
Tính các số trung bình và nêu nhận xét về kết quả thi ?
Điểm thi học kì của 100 học sinh
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
5
5
5
10
15
25
15
8
6
4
2
2. Điểm của một môn thi học kì của 100 HS cho bởi bảng sau. Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt của bảng số liệu.
· Cho các nhóm tính và nhận xét.
· = 4,8
Hoạt động 2: Luyện tập tính phương sai và độ lệch chuẩn
Gọi HS đọc các yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS lập bảng phân bố tần số và tần suất của từng nhóm cá.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Gọi HS nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Gọi 2 HS tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn đối với từng bảng. 
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Đọc các yêu cầu của bài tập.
Lập bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 1.
Lập bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá
Nhận xét.
Nêu cách vẽ biểu hình cột và đường gấp khúc tần suất.
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất nhóm cá 1.
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất nhóm cá 2 .
Nhận xét.
Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của nhóm cá 1 và nhóm cá 2.
Nhận xét.
Bài tập 4/SGK trang 129. Nhóm cá 1
645
650
645
644
650
635
650
654
650
650
650
643
650
630
647
650
645
650
645
642
652
635
647
652
Nhóm cá 2
640
650
645
650
643
645
650
650
642
640
650
645
650
641
650
650
649
645
640
645
650
650
644
650
650
645
640
a) Bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 1:
Lớp
Tần số
Tần suất
[630; 635)
[635; 640) [640; 645) [645; 650) [650; 655]
1
2
3
6
12
4,2
8,3
12,5
25,0
50,0
Cộng
24
100 (%)
b) Bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 2:
Lớp
Tần số
Tần suất
[638; 642) [642; 646) [646; 650) [650; 654]
5
9
1
12
18,5
33,3
3,7
44,5
Cộng
27
100 (%)
e) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn:
 » 648;	 » 33,2; sx » 5,76
 » 647; 	 » 23,4; sy » 4,81
	4. Củng cố: Nhấn mạnh:
– Cách tính phương sai và độ lệch chuẩn
– Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
5. Dặn dò
Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương V.
Đọc trước bài : “ Cung và góc lượng giác”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 85
Ngày dạy: 	 Tuần: 25
Dạy lớp:
Chương VI:CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết 85: Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Biết hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và rađian Nắm được số đo cung và góc lượng giác.
Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác, số đo của cung và góc lượng giác.
	2. Kĩ năng: 
Biết đổi đơn vị đo góc từ độ sang radian và ngược lại
Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của một cung lượng giác.
Biết cách xác định điểm cuối của cung lượng giác và tia cuối của một góc lượng giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác 
	3. Thái độ: 
Tích cực, chủ động, sáng tạo trong chiếm lĩnh kiến thức trả lời câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5')
	H. Nhắc lại định nghĩa GTLG của góc a (00 £ a £ 1800) ?
	Đ. sina = y0; cosa = x0; tana = ; cota = .
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Cung lượng giác
GV dựa vào hình vẽ, dẫn dắt đi đến khái niệm đường tròn định hướng.
Mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với mấy điểm trên đường tròn ?
Mỗi điểm trên đường tròn ứng với mấy điểm trên trục số?
Giới thiệu khái niệm đường tròn định hướng và cung lượng giác.
Xác định chiều chuyển động của điểm M và số vòng quay?
Trên đường tròn định hướng có bao nhiêu cung lượng giác có chung điểm đầu, điểm cuối ? 
Giới thiệu ký hiệu cung lượng giác.
Giới thiệu chú ý.
Một điểm trên trục số ứng với một điểm trên đường tròn.
Một điểm trên đường tròn ứng với vô số điểm trên trục số.
Ghi khi niệm.
a) chiều dương, 0 vòng.
b) chiều dương, 1 vòng.
c) chiều dương, 2 vòng.
d) chiều âm, 0 vòng.
Có vô số cung lượng giác chung điểm đầu, điểm cuối.
Ghi ký hiệu.
Đọc chú ý .
I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác:
* Đường tròn định hướng: ( SGK)
* Cung lượng giác : ( SGK )
 a) b) c) d) 
Cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B ký hiệu: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác.
GV vẽ hình giới thiệu khái niệm góc lượng giác.
Với mỗi cung lượng giác có bao nhiêu gĩc lượng giác và ngược lại ?Giới thiệu ký hiệu góc lượng giác.
Vẽ hình.
Một và chỉ một và ngược lại.
Ghi ký hiệu góc lượng giác.
2. Góc lượng giác:
Góc lượng giác có tia đầu là OC và tia cuối là OD ký hiệu là ( OC, OD)
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường tròn lượng giác.
GV giới thiệu đường tròn lượng giác.
Nhấn mạnh các điểm đặc biệt của đường tròn: 
– Điểm gốc A(1; 0).
– Các điểm A¢(–1; 0), B(0; 1), B¢(0; –1).
Vẽ đường tròn lượng giác.
Xác định tọa độ các điểm A, B, A’, B’.
3. Đường tròn lượng giác:
Hoạt động 4:Tìm hiểu đơn vị rađian.
Giới thiệu đơn vị rađian.
Giới thiệu quan hệ giữa độ và rađian.
Giới thiệu chú ý và bảng chuyển đổi thông dụng từ độ sang rad và ngược lại.
Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi đổi từ độ sang rad và ngược lại.
Giới thiệu công thức tính độ dài một cung tròn
Phát biểu khái niệm.
hi công thức về quan hệ giữa độ và rađian.
Đọc chú ý và bảng chuyển đổi thông dụng từ độ sang rad và ngược lại.
Sử dụng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn của GV.
Ghi công thức.
II. Số đo của cung và góc lượng giác
1. Độ và rađian
a) Đơn vị rađian ( rad )
* Khái niệm: ( SGK )
b) Quan hệ giữa độ và rađian:
10 = rad; 1 rad = 
* Chú ý : ( SGK )
* Bảng chuyển đổi thông dụng: ( SGK)
c) Độ dài của m

File đính kèm:

  • doctuan25 dai 10.doc
Giáo án liên quan