Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 15: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Tiết PPCT: 15

Tuần 13

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Các khái niệm mở đầu về hình học không gian: mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian (đặc biệt là hình biểu diễn của hình chóp, hình tứ diện.

3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 nâng cao tiết 15: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2-11-2009
Tiết PPCT: 15
Tuần 13
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Các khái niệm mở đầu về hình học không gian: mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian (đặc biệt là hình biểu diễn của hình chóp, hình tứ diện.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (15’)
GV: Giới thiệu sơ lược về đối tượng nghiên cứu của hình học không gian. Giới thiệu cho học sinh quan sát các hình 28 à 31 để thấy trực quan.
GV: Giới thiệu đối tượng cơ bản của HHKG là mặt phẳng (không định nghĩa, chỉ mô tả trực quan), nêu một vài ví dụ về mặt phẳng trong thực tế. Gọi học sinh cho ví dụ. 
GV: Nêu biểu diễn, kí hiệu của mặt phẳng.
GV: Giới thiệu vấn đề điểm thuộc mặt phẳng, điểm không thuộc mp và kí hiệu.
GV: Gọi một học sinh trả lời ?1.
Hoạt động 2 (20’)
GV: Cho học sinh xem các quy tắc cơ bản để vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.
GV: Vẽ hình biểu diễn của hình lập phương, hình tứ diện, qua đó phân tích cách vẽ.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm H1, H2. yêu cầu các nhóm vẽ, đại diện nhóm trình bày.
GV: Kiểm tra cách vẽ của học sinh.
Hoạt động 3 (5’)
GV: Giới thiệu tính chất thừa nhận 1, 2 cho học sinh.
HS: Chú ý theo dõi, quan sát các hình trong không gian.
HS: Chú ý lắng nghe. Các ví dụ về mặt phẳng: trang giấy, vách tường, mặt kiếng.
HS: Ghi nhận kiến thức.
HS: Nhớ lại mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng đã biết, từ đó nhận định vấn đề điểm thuộc mặt phẳng.
HS: Các điểm thuộc mặt phẳng (P) là: A, B, C. Các điểm còn lại không thuộc mặt phẳng (P).
HS: Xem SGK.
HS: Chú ý theo dõi cách vẽ của giáo viên.
HS: 
Có thể vẽ hình biểu diễn của tứ diện mà không có nét đứt đoạn.
HS: Chú ý theo dõi.
3. Củng cố và dặn dò (3’)
GV: Gọi hai học sinh vẽ hình biểu diễn của một phẳng, nêu các quy tắc cơ bản để vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày tháng năm
 Giáo viên hướng dẫn duyệt

File đính kèm:

  • docT1 Đại cương về đt và mp.doc