Giáo án Hình học lớp 11 CB - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG

TRONG MẶT PHẲNG

Bài 1,2: PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP TỊNH TIẾN

Tiết <1- 2="">

Ngày soạn:.

Địa điểm: .

I> MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó.

- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến.

- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Biết vận dụng nó để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

2) Kĩ năng:

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. Xác định được biểu thức tọa độ, trục đối xứng của một hình.

 

doc20 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 CB - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Vẽ hệ trục tọa độ và lấy điểm M, gọi học sinh lấy đối xứng qua tâm O?
- Xác định tọa độ các điểm M’.
- Kết luận về tọa độ của phép đối xứng tâm.
- hướng dẫn học sinh làm hoạt động 3.
- Lấy các điểm đối xứng qua tâm O.
- Tìm tọa độ điểm M’ .
- Làm hoạt động 3
Cho M(x ;y), M’=ĐO(M)=(x’;y’)
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ : 
(Phần làm hoạt động 3)
Hoạt động 3: Trình bày các tính chất của phép đối xứng tâm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- lấy hai điểm và cho học sinh tìm ảnh qua phép đối xứng tâm. 
- hướng dẫn cách chứng minh.
- từ tính chất 1 phát biểu tính chất 2.
- Nêu tính chất 2
- lấy đối xứng của 2 điểm, và chứng minh.
- làm hoạt động 5.
- hiểu tính chất 2.
Tính chất 1 :
(SGK)
Chứng minh
(phần làm bài của học sinh)
(Phần làm hoạt động 5)
Tính chất 2 :
(SGK)
Hoạt động 4: Nêu khái niệm tâm đối xứng của một hình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định nghĩa.
- Hướng dẫn làm ví dụ và hoạt động 5, 6.
- Hiểu định nghĩa và lấy các ví dụ.
- Làm ví dụ và hoạt động 5,6
Định nghĩa ;
(SGK)
 Ví dụ 2 :
 (SGK)
(phần làm hoạt động 5, 6)
Hoạt động 5: Hướng dẫn làm bài tập luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
Bài 1(11):
Sử dụng biểu thức tọa độ.
Bài 2(11):
Bài 3(11):
- học sinh nghe hướng dẫn và suy nghĩ cách làm bài.
3. Củng cố toàn bài
- Khái niệm phép đối xứng tâm, biểu thức vectơ và biểu thức tọa độ, các tính chất và tâm đối xứng của một hình.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3 Trang 15
- Đọc trước bài phép quay.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
	Ngày ............tháng.......năm......
Bài 5: Phép Quay
Tiết 
Ngày soạn:...................................
Địa điểm: ......................................
i> mục tiêu
1) Kiến thức: 
Nắm vững định nghĩa phép quay. Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay(góc quay ở đây là góc lượng giác).
Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép quay.
2) Kĩ năng: Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
ii> phương pháp phương tiện
a. Phương pháp: Nêu khái niệm cho học sinh nhận biết phép quayvà ví dụ vận dụng.
b. Phương tiện: Đưa thêm các hình ảnh của phép quay.
iii> tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Nêu định nghĩa phép quay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Giới thiệu phép quay trong thực tế.
- nêu định nghĩa và các kí hiệu.
- hướng dẫn học sinh làm ví dụ và hoạt động 1.
- Nêu nhận xét về chiều dương và chiều âm, các trường hợp đặc biệt phép đồng nhất, phép đối xứng tâm.
- Hướng dẫn làm hoạt động 3
- học sinh lấy ví dụ phép quay.
- hiểu định nghĩa và nắm được các kí hiệu.
Làm hoạt động 1.
- Theo dõi và hiểu nhận xét.
- Làm hoạt động 3.
Định nghĩa :
(SGK)
 Kí hiệu phép quay là, O là tâm quay, a là góc quay.
 Ví dụ 1 : (SGK)
 (Phần làm hoạt động 1)
Nhận xét :
1) Chiều dương của phép quay là chiều của đường tròn lượng giác là chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ.
(Phần làm hoạt động 2)
2) với k là số nguyên ta có
- phép quay  : phép đồng nhất.
- phép quay :phép đối xứng tâm O.
(Phần làm hoạt động 3)
Hoạt động 2: Trình bày các tính chất của phép quay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- lấy hai điểm và cho học sinh tìm ảnh qua phép quay. 
- hướng dẫn cách chứng minh.
- từ tính chất 1 phát biểu tính chất 2.
- Hướng dẫn cách xác định ảnh của d qua phép quay.
- nêu nhận xét.
- Làm hoạt động 4.
- lấy đối xứng của 2 điểm, và chứng minh.
- hiểu tính chất 2.
- tìm ảnh của d qua phép quay.
- hiểu nhận xét.
- Làm hoạt động 4.
Tính chất 1 :
(SGK)
Chứng minh
(phần làm bài của học sinh)
Tính chất 2 :
(SGK)
Nhận xét :
Phép quay góc a với 0<a<, biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ sao cho góc giữa d và d’ bằng a (nếu ), hoặc bằng (nếu )
(Phần làm hoạt động 4)
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Vẽ hình và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Vẽ hình dựa vào hình để nhận xét ảnh qua phép quay.
Bài 1(19): 
a) Gọi E là điểm đối xứng với C qua tâm D. khi đó .
b) 
=> 
3. Củng cố toàn bài
- Khái niệm phép quay, các tính chất phép quay.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 2 Trang 19
- Đọc trước bài khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
	Ngày ............tháng.......năm......
Bài 6: Khái niệm về phép dời hình 
và hai hình bằng nhau
Tiết 
Ngày soạn:...................................
Địa điểm: ......................................
i> mục tiêu
1) Kiến thức: 
Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình.
Nắm được tính chất cơ bản của phép dời hình.
Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau.
2) Kĩ năng: Vận dụng phép dời hình làm một số bài tập đơn giản.
ii> phương pháp phương tiện
a. Kiến thức liên quan tới bài trước: các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.
a. Phương pháp: Nêu định nghĩa và hướng dẫn học sinh thực hiện các ví dụ về phép dời hình.
b. Phương tiện: Đưa thêm các hình ảnh của phép dời hình trong thực tế.
iii> tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Nêu khái niệm về phép dời hình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định nghĩa phép dời hình.
- Trình bày biểu thức của phép dời hình(bảo toàn khoảng cách).
- Từ định nghĩa về phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay cho học sinh nêu các định nghĩa.
- hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1.
- cho học sinh làm hoạt động 1.
- hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2.
- Nắm được định nghĩa về phép dời hình, hiểu được biểu thức của nó.
- nêu các định nghĩa về phép dời hình.
- làm ví dụ 1.
- Làm hoạt động 1.
- Làm ví dụ 2.
Định nghĩa
 Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Cho phép dời hình F
F(M)=M’, F(N)=N’=>MN=M’N’.
Nhận xét: 
1) Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay đều là những phép dời hình.
2) Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.
Ví dụ 1: (SGK).
(phần làm hoạt động 1).
Ví dụ 2 : (SGK).
Hoạt động 2: Trình bày các tính chất của phép dời hình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu các tính chất của phép dời hình.
- Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2 và 3.(dựa vào tính chất nếu 3 điểm thẳng hàng thì AB+BC=AC).
- cho học sinh nhận xét bức tranh về phép dời hình, nêu phép dời hình biến hình này thành hình kia=> chú ý 1
- Nêu chú ý 2.
- Vẽ hình và gợi ý học sinh làm ví dụ khi thực hiện liên tiếp các phép dời hình của một điểm A.
- cho học sinh làm hoạt động 4.
- Hiểu các tính chất.
- làm hoạt động 2 và 3.
- Nêu các phép dời hình biến hình này thành hình kia từ đó nêu nhận xét.
- làm ví dụ 3.
- Làm hoạt động 4.
Tính chất :
(SGK)
(Phần làm hoạt động 2).
(Phần làm hoạt động 3).
Chú ý :
a) 
Gọi phép dời hình là F :
F(DABC)= DA’B’C’
F(G)=G’ ; F(O)=O’ ; F(G)=G’
b) Phép biến hình biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh.
Ví dụ 3 : (SGK)
(Phần làm bài của học sinh)
(Phần làm hoạt động 4)
Hoạt động 3: Nêu khái niệm về hai hình bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Cho học sinh quan sát hình ảnh SGK nêu các phép biến hình biến hình này thành hình kia.
- Nêu định nghĩa hai hình bằng nhau.
- Cho học sinh quan sát các hình ví dụ 4 nêu các phép biến hình biến hình này thành hình kia ?
- cho học sinh làm hoạt động 5.
- nêu các phép biến hình trong hình 1.47 .
- Hiểu định nghĩa hai hình bằng nhau.
- làm ví dụ 4.
- Làm hoạt động 5.
Định nghĩa:
 Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Ví dụ 4: (SGK)
(Phần làm hoạt động 5 của học sinh)
Hoạt động 4: làm các bài tập SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- vẽ hình và cho học sinh xác định ảnh trên hình vẽ.
- định hướng học sinh cách chứng minh.
- Xác định ảnh của các điểm A, B, C trên hình vẽ.
- xác định tọa độ các điểm.
Bài 1 : 
a) Ta có 
, 
vậy A’ là ảnh của A qua phép quay tâm O góc -900.
Tương tự ta chứng minh điểm B’ và C’ là ảnh của B và C qua phép quay.
b) Tọa độ các điểm A1(2;-3), B(5;-4), C(3;-1).
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố khái niệm về phép dời hình.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 2, 3 Trang 24
- Đọc trước bài phép vị tự.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
	Ngày ............tháng.......năm......
Bài 7: Phép vị tự
Tiết 
Ngày soạn:...................................
Địa điểm: ......................................
i> mục tiêu
1) Kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa phép vị tự, phép vị tự được xác định khi biết được tâm và tỉ số vị tự.
- Biết xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự.
- Biết cách tính biểu thức tọa độ của ảnh của một điểm và phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự.
- Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.
2) Kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn, ...qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
ii> phương pháp phương tiện
a. Phương pháp: Nêu các định nghĩa và tính chất, đưa các ví dụ về phép vị tự, hướng dẫn cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.
b. Phương tiện: Đưa thêm các hình ảnh của phép vị tự trong thực tế.
iii> tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Nêu định nghĩa phép vị tự.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định nghĩa phép vi tự, vẽ hình minh họa.
- trình bày các kí hiệu.
- hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1.
- Cho học sinh làm hoạt động 1.
- Dựa vào định nghĩa về phép

File đính kèm:

  • docGA HINH 11CB CHUONG I.doc
Giáo án liên quan