Giáo án Giáo dục hướng nghiệp lớp 9

I/ Mục tiêu:

- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọ nghề có cơ sở khoa học.

- Nêu dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.

II/Chuẩn bị :

- GV: Đọc trước một số tài liệu hướng nghiệp liên quan.

- HS : Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc những mẩu chuyện ca ngợi một.

III/ Tiến trình tổ chức:

1. Ổn định tổ chức :

2. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ sở khoa học và 3 nguyên tắc chọn nghề

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục hướng nghiệp lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như việc tự giác tìm kiếm những nghề đang cần nhân lực sẽ giảm sức ép xã hội đối với nhà nước về việc làm, về cải thiện đời sống
c) Ý nghĩa giáo dục :
 - Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết như ý thức trách nhiệm , tinh thần tập thể sẽ tăng con người sẽ thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp xác định được chỗ đứng và vị trí của mình trong xã hội 
d) Ý nghĩa chính trị 
- Việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước là một nhiệm vụ của ngành giáo dục
Hoạt động 3 : tổ chức trò chơi :
GV: Tổ chức cho hs tìm ra những bài hát , bài thơ hoặc 1 truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những nghề trong các nghề khác nhau.
- Tìm ra những bài hát, bài thơ hoặc mẩu truyện ngắn. 
- Kể chuyện, đọc thơ, hát.
VD: 
4 bài hát: Người đi xây hồ kẻ gỗ
 Đường cày đảm đang
 Mùa xuân trên những giếng dầu
 Tôi là người thợ mỏ
IV/ Đánh giá kết quả (y/c hs viết thu hoạch )
- Em nhận thức được những điều gì qua buổi học chủ đề này ?
- Hãy nêu ý kiến của mình :
+ Em yêu thích nghề gì?
+ Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?
+ Hiện nay ở địa phương em, nghề nào đang cần nhân lực?
************************
TIẾT: 3-4-5
CHỦ ĐỀ 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta
I/ Mục tiêu:
- Biết một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề 
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề
- Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề
II/Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan 
 Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm liệt kê một số nghề không theo một nhóm nhất định nào để HS phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với nghề, đối với người lao động.
 Chuẩn bị một số câu hỏi cho HS thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề 
 Chuẩn bị về tổ chức hoạt động của các chủ đề .
III/ Tiến trình tổ chức:	
1. Ổn định tổ chức 
2. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Hãy viết tên của 10 nghề mà em biết
Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho HS thảo luận 
Nghề mà nhà nước đào tạo phải tính đến hàng trăm, còn nghề ngoài danh mục đó thì phải tiến đén con số hàng nghìn 
Danh mục nghề đào tạo của quốc gia là cố định nó thay đổi tùy thuộc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử
Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này khác với quốc gia khác do nhiều yếu tố ( kinh tế, văn hóa xã hội ) khác nhau chi phối 
Có hiều nghề mà chỉ có ở địa phương này mà không có ở địa phương khác 
VD: Nghề nuôi cá sấu chỉ có ở ĐBSCL mà không có ở Lạng Sơn, Lào Cai...
Ở Ấn độ có nghề thổi sáo để đuổi rắn ( 1 loại rắn độc hết sức nguy hiểm ) trong khi đó ở cả châu âu cũng như Việt Nam Trung Quốc... không đâu có nghề này.
1. dạng phong phú của thế giới Tính đa nghề nghiệp.
Viết tên 10 nghề!
Thảo luận bổ sung cho nhau những nghề không trùng với những nghề mà các em đã ghi! 
KẾT LUẬN 
Thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng , thế giới luôn vận động thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác 
Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác 
Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp 
? Có thể gộp 1 số nghề có đặc điểm chung thành nhóm nghề được không? Nếu được hãy lấy VD minh họa 
- Phân tích một số cách phân loại nghề 
Lấy VD minh họa 
Tổ chức trò chơi phân loại nghề 
- Thi hát về các nghành nghề mà nhóm lựa chọn 
2. Phân loại nghề.
a. Phân loại nghề theo hình thức lao động( Lĩnh vực lao động).
b. Phân loại nghề theo đào tạo.
c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
Thảo luận nhóm Viết trên giấy cách phân loại nghề của mình
VD: Nghề lao động : xây dựng, lái xe, dệt may...
Nghe và ghi nhớ cách phân loại nghề ghi vở 
Lấy VD minh họa
Chia ra làm các nhóm về các nghề do HS lựa chọn hát các bài hát ca ngợi về nghề của nhóm mình 
KẾT LUẬN 
Phân loại nghề :
a) Phân loại nghề theo hình thức lao động ( lĩnh vực lao động ) 
* Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có 10 nhóm nghề 
- Lãnh đạo các cơ quan Đảng, nhà nước, đoàn thể và các bộ phận trong các cơ quan đó
- Lãnh đạo doanh nhiệp 
- Cán bộ kinh tế, kế hoạch tài chính...
- Cán bộ kĩ thuật nông, lâm nghiệp 
- Cán bộ khoa học giáo dục 
- Cán bộ văn hóa nghệ thuật
- Cán bộ y tế 
- Cán bộ luật pháp, kiểm sát
- Thư lí các cơ quan và 1 số nghề lao động trí óc 
* Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề 
- Làm việc trên các thiết bị động lực 
- Khai thác dầu mỏ, than, hơi đốt, chế biến than 
- Luyện kim...
- Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện, điện tử
- Công nghiệp hóa chất 
- Sản xuất giấy và những s¶n phẩm giấy 
- Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm thủy tinh 
- Khai thác và chế biến lâm sản
- In
- Dệt 
- May mặc 
- Công nghệ da, da lông, 
- Công nghiệp lương thực và thực phẩm 
- Xây dựng 
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp 
- Nuôi đánh bắt thủy sản 
- VËn tải
- Bưu chính viễn thông 
- Điều khiÓn m¸y nâng chuyển
- Phương tiện cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống 
- Phục vụ công cộng, sinh hoạt 
b) Phân loại nghè theo đào tạo 
Có 2 loại : Nghề được đào tạo 
 Nghề không được đào tạo
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động 
* Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính 
* Những nghề tiếp xúc với con người : Thầy giáo, thầy thuốc 
* Những nghề thợ
* Nghề kĩ thuật 
* Nghề trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật 
* Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học 
* Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên 
* Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt 
Hoạt động 3: Tìm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề 
GV: giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề 
GV: Nêu nội dung của bản mô tả nghề!
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kĩ trong các bản mô tả nghề.
- HS nghe và ghi nhớ
4. Bản mô tả nghề.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Kết luận
a) Những dấu hiệu cơ bản của nghề .
- Đối tượng lao động 
- Nội dung lao động 
- Công cụ lao động
- Điều kiện lao động
b) Bản mô tả nghề
- Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề 
- Nội dung và tính chất lao động của nghề
Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề 
Những chống chỉ định y học 
- Những điều kiện đảm bảo cho người lao động được làm việc trong nghề 
- Những nơi có thể theo học nghề 
- Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề, tên một số cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp
IV/ Đánh giá kết quả 
GV tổng kết cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này của một số học sinh.
 ***********************************
TIẾT 6-7
CHỦ ĐỀ: 7
HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG 
I/ Mục tiêu 
- Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực.
- Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.
- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này 
II/ Chuẩn bị 
- Tìm hiểu một số trường nghề đóng trong huyện hoặc thành phố để có tư liệu minh họa chủ đề 
- Sưu tầm hình ảnh của một số trường 
III/Tiến trình tổ chức
Hoạt động 1: Giải thích khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
? Thế nào là lao động không qua đào tạo ?
- là những nười lao động không được đào tạo nghề thông qua các trường dạy nghề hay các trường THCN 
? Thế nào là lao động qua đào tạo ?
- Lao động qua đào tạo là những người lao động được đào tạo qua các trung tâm dạy nghề hay các trường chuyên nghiệp được đào tạo có trình tự 
Số HS THCN giai đoạn 1998 - 2004
Năm học
1998-1999
1999-2000
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
số HS
216912
227992
255323
271175
309807
360392
HS suy nghĩ trả lời! 
Hoạt động 2: Thảo luận 
? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất ?
Lao động qua đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nước theo con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong mọi lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp 
? Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt so với lao động không qua đào tạo ?
Thông qua các kiến thức được lĩnh hội trong quá trình học tập, người lao động biết áp dụng những công nghệ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất nhằm dáp ứng được ngày càng cao các sản phẩm cung cấp cho thị trường tốt về chất lượng đẹp về hình thức tiết kiệm được thời gian tận dụng được nhân công đáp ứng được mọi nhu cầu của người tiêu dùng 
HS thảo luận nhóm:
1. Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất? 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình 
2. Lao động qua đào tạo có điểm ưu việt so với lao động không qua đào tạo như thế nào?
- Đại diện các nhóm cho ý kiến!
Hoạt động 3: Mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp - dạy nghề và tiêu chuẩn xét vào trường 
Mục tiêu của giáo dục trung học chuyên nghiệp nhằm đào tạo kĩ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp hệ thống các trường được chia làm hai khối 
Các trường THCN trực thuộc trung ương và các trường THCN trực thuộc địa phương 
 Chỉ tiêu tuyển sịnh trong năm 2003-2004 vào các trường dạy nghề dài hạn là 198 000 và hệ ngăn hạn là 947100
Trong giai đoạn 1998 -2004 số HS học nghề tăng lên không ngừng 
Nhìn vào số lượng HS trong các trường dạy Nghề đến nay HS phẩ thông đang chú ý đến hệ dạy nghề 
1. Mục tiêu của giáo dục THCN?
-HS trả lời!
2. Tiêu chuẩn xét truyển:
Hoạt động 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề 
a. Trường THCN: HS nêu tên một số trường,truyền thống nhà trường,đối tượng tuyển, các môn thi tuyển, khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp?
b. Đối với các trường dạy nghề:
- Mục tiêu đào tạo: Người lao động có kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ. 
Tính đến giữa năm 2006 cả nước có 226 

File đính kèm:

  • docGiao an GDHN lop 9.doc