Giáo án Giáo dục công dân 7 tuần 24 tiết 24: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức :

- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hoá.

- Kể được những quy định của PL.

2. Kĩ năng :

- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí

- Tham gia các hoạt động giữ gìn, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp lứa tuổi. Gắn với các hoạt động bảo vệ môi trường.

CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng phân tích, so sánh sự giống và khác nhau giữa di sản phi vật thể và vật thể.

3. Thái độ :

- Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ

1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc

2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp.(1’)

2. Kiểm tra bài cũ. (5’)

3. Bài mới.

*Giới thiệu chủ đề: (1’) Chúng ta đã tìm hiểu và hiểu thế nào là di sản văn hoá và phân loại các loại di sản. Vậy di s¶n v¨n hãa có ý nghĩa như thế nào và chúng ta có những biện pháp nào để bảo vệ chúng? Để hiểu vấn đề đó chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học (21’)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 11974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 tuần 24 tiết 24: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 – Tiết 24
Ngày soạn:4/2/2014
Bài 15
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hoá.
- Kể được những quy định của PL...
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp lứa tuổi. Gắn với các hoạt động bảo vệ môi trường.
CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng phân tích, so sánh sự giống và khác nhau giữa di sản phi vật thể và vật thể.
3. Thái độ :
- Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: SGK,Giao án,tư liệu,truyện đọc
2.Trò:Chuẩn bị trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
3. Bài mới.
*Giới thiệu chủ đề: (1’) Chúng ta đã tìm hiểu và hiểu thế nào là di sản văn hoá và phân loại các loại di sản. Vậy di s¶n v¨n hãa có ý nghĩa như thế nào và chúng ta có những biện pháp nào để bảo vệ chúng? Để hiểu vấn đề đó chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học (21’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV chia HS thành 4 nhóm (5’)
+Nhóm 1: Di sản văn hoá có giá trị gì về lịch sử, về văn hoá?
+Nhóm 2: Di sản văn hoá có giá trị gì về kinh tế, xã hội?
+Nhóm 3: Vì sao phải bảo vệ di sản văn hoá?
+Nhóm 4: Nếu chúng ta không bảo vệ các di sản văn hoá thì trường hợp nào có thể xảy ra?
- Bæ sung: Ngµy nay, di s¶n v¨n hãa cßn gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng.
? Vậy di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào:
- Đối với sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam?
- Đối với thế giới?
?Để bảo vệ di sản văn hoá PL nước ta đã có những quy định ntn?
- NhÊn m¹nh: b¶o vÖ, gi÷ g×n vµ sö dông hîp lý di s¶n v¨n hãa võa lµ quyÒn lîi võa lµ tr¸ch nhiÖm cña mçi ng­êi. Do ®ã, nÕu ph¸t hiÖn cã hµnh vi ph¸ ho¹i th× ph¶i kÞp thêi ng¨n chÆn.
? Hiện nay di s¶n v¨n hãa đã được bảo vệ tốt chưa? Nguyên nhân của tình trạng đó?
+? Trước tình trạng đó bản thân chúng ta phải làm gì?
- GV cho HS đọc điều 5, 10, 13 Luật di sản văn hoá 2001.
? Việc bảo vệ di sản văn hoá là trách nhiệm của những ai?
? Hãy liên hệ trách nhiệm của HS?
? Hãy liên hệ thực tế về việc bảo vệ các di sản văn hóa ở địa phương em?
- Nhận xét: Trên thực tế ở địa phương chúng ta nhìn chung là bảo vệ tốt di sản văn hóa nhưng vẫn còn một số hành vi chưa tốt như: Làm mất vệ sinh ở các khu danh lam thắng cảnh, viết, vẽ bậy lên các di sản văn hóa...
2.Nội dung bài học
- Các nhóm vào chỗ thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
* N1:
- Giá trị lịch sử: Nó phản ánh trình độ phát triển của lịch sử dân tộc và nhân loại.
- Giá trị văn hoá: thể hiện trình độ, tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán..của các thế hệ ông cha.
* N2: Giá trị kinh tế,xã hội: Nếu kết hợp tham quan du lịch với các nghànhkinh tế khác thì việc khai thác sử dụng hợp lí có giá trị kinh tế rất lớn (Nghành CN không khói) gãp phÇn thiÕt lËp mèi quan hÖ quèc tÕ.
* N3: Vì đó là những giá trị được kết tinh trong quá trình dài của lịch sử dân tộc, không làm mất đi cội nguồn.
* N4: Các di sản sẽ bị xuống cấp, mất mát thậm trí bị xoá bỏ hoàn toàn (các loại hình văn hoá dân gian).
b. Ý nghĩa:
- Đối với sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam: Di sản văn hoá là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống thể hiện công đức của tổ tiên, kinh nghiệm của dân tộc trên nhiều lĩnh vực.
- Đối với thế giới: di s¶n v¨n hãa của Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới.
c Quy định của pháp luật:
Mét sè qui ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ b¶o vÖ di s¶n v¨n hãa:
+ Nhµ n­íc cã chÝnh s¸ch b¶o vÖ vµ ph¸t huy gi¸ trÞ di s¶n v¨n hãa.
+ Nhµ nh­íc b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña chñ së h÷u di s¶n v¨n hãa. Chñ së h÷u di s¶n v¨n hãa cã tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ vµ ph¸t huy gi¸ trÞ di s¶n v¨n hãa.
+ Nhiªm cÊm c¸c hµnh vi: ChiÕm ®o¹t, lµm sai lÖch di s¶n v¨n hãa; hñy ho¹i hoÆc g©y nguy c¬ hñy ho¹i di s¶n v¨n hãa; ®µo bíi tr¸i phÐp ®Þa ®iÓm kh¶o cæ, x©y dùng tr¸i phÐp, lÊn chiÕm ®Êt ®ai thuéc di tÝch lÞch sö - v¨n hãa, danh lam th¾ng c¶nh; mua b¸n, trao ®æi vµ vËn chuyÓn tr¸i phÐp di vËt, cæ vËt, b¶o vËt quèc gia thuéc di s¶n v¨n hãa, danh lam th¾ng c¶nh, ®­a tr¸o phÐp di vËt, cæ vËt, b¶o vËt quèc gia ra n­íc ngoµi; lîi dông viÖc b¶o vÖ vµ ph¸t huy gi¸ trÞ di s¶n v¨n hãa thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi tr¸i ph¸p luËt.
+Hiện trạng bảo vệ di s¶n v¨n hãa : Chưa tốt, có tình trạng xuống cấp, mai một di sản.
+Nguyên nhân: ý thức bảo vệ của người dân còn kém, chưa hiểu rõ tác dụng, ý nghĩa của di s¶n v¨n hãa, khai thác quá mức thiếu tu bổ.
ª Cần phải có biện pháp để bảo vệ.
ª Bảo vệ di s¶n v¨n hãa không chỉ là ý muốn, sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm của mọi người.
d. Học sinh: Làm vệ sinh khu di tích, ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản, tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập (12’)
 Gọi học sinh đọc và làm bài tập b SGK.
- Gọi học sinh đọc và làm bài tập d SGK.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giới thiệu cho học sinh về Chùa Keo và Đền Trần.
? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa đó?
- Nhận xét, kết luận.
3.Bài tập
- §äc vµ lµm bµi tËp b: Em ®ång t×nh víi ý kiÕn cña b¹n Dung vÝ ®ã lµ mét hµnh vi v« t×nh ph¸ ho¹i di s¶n v¨n hãa.
- Đọc và làm bài tập d: học sinh giới thiệu về một di sản văn hóa đã chuẩn bị trước.
- Nhận xét.
- Nghe, ghi nhớ.
- Giữ gìn di sản văn hóa sạch đẹp, đi tham quan tìm hiểu các di sản văn hóa...
4/Củng cố,dặn dò:(5’)
GV cho HS làm bài tập 
Câu 1: Khi tranh luận về di sản văn hoá của dân tộc nhiều học sinh đưa ra những ý kiến khác nhau. 
Theo em, những ý kiến nào sau đây là đúng hoặc không đúng ? (Điền đúng(Đ) hoặc sai (S)) 
Ý KIẾN
ĐÚNG
SAI
a. Di sản văn hoá là những bài hát, điệu múa, làng điệu dân ca .
b. Di sản văn hoá của dân tộc là những phong tục tập quán, các món ăn .
c. Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp do con người làm ra.
d. Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp do thiên nhiên tạo ra như: Vịnh Hạ Long, các hang động ở chùa Hương Tích .
Câu 2: Em làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh? (Đánh dấu x vào ô vuông)
a. Không vứt rác bừa bãi
b. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa
c. Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử
d. Lấy cắp cổ vật về nhà
Câu 3: Cho các di sản sau: Chùa một Cột, truyền thống mặc áo dài dân tộc, Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn, Nghề dệt, rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, nghệ thuật múa rối nước, Nghề tranh Đông Hồ. 
Hãy sắp xếp theo bảng sau:
Di sản văn hoá vật thể
Di sản VH phi vật thể
Di sản được thế giới công nhận
- Học kĩ nội dung bài học.
- Lập kế hoạch tham gia bảo vệ di sản văn hoá.
Cao An, ngày tháng năm 2011
Ký duyệt
 Đỗ Thị Đào
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
+ Ôn lí thuyết các bài đã học từ dầu học kỳ
+ Làm bài tập trong SGK và vở bài tập.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 24
Ngày:
ĐỀ BÀI:
Câu 2: Thế nào là di sản văn hoá? Thế nào là di sản vật thể và phi vật thể?
Duyệt đề
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4đ)
- Di sản vật thể: Chùa một Cột, Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn, Rừng quốc gia PNKB. (1,5đ)
- Di sản phi vật thể: áo dài dân tộc, nghề dệt, nghệ thuật múa rối, tranh Đông Hồ.(1,5đ)
- Di sản công nhận thế giới: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn, Rừng quốc gia PNKB. (1,5đ)
Câu 2: (6đ)
- Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá KH được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (2đ)
	- DSVH vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học. (2đ)
- DSVH phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu bằng trí nhớ, chữ viết, lễ hội, nghề thủ công.(2đ)

File đính kèm:

  • doc7 T24.doc
Giáo án liên quan