Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ điểm 9: Quê hương-đất nước

Phát triển thể chất

- Thực hiện đúng các động tác của bài TD theo nhạc

- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi Bò chui qua ống dài 1,2m x 0,6m. Đi trên vạch kể thẳng , đập và bắt bóng, biết ước lượng khoảng cách bằng mắt Ném trúng đích nămg ngang

- Thực hiện tốt các vận động, cử động khéo léo của ngón tay, bàn tay : xoay tròn cổ tay, gập đan các ngón tay vào nhau , phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong hoạt động tô, vẽ, cắt đoạn thẳng, cắt theo hình vẽ, buộc dây dày và tết sợi đôi .

- Bỏ rác đúng nơi quy định.

- Biết làm các album ảnh về món ăn đặc sản truyền thống của một vài dân tộc Việt nam

- Biết tập chế biến món ăn đặc sản cùng cô giáo

- Biết được sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật ( Ỉa chảy , sâu răng, suy dinh dưỡng.)

- Biết mặc quần áo phù hợp thời tiết

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ điểm 9: Quê hương-đất nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất 
Trẻ xếp theo ý thích : Xếp người , xếp hoa 
trẻ tạo thành nhóm để xếp theo quy tắc mới , cho trẻ xếp theo một quy tắc nào đó và trẻ nói được quy tắc trẻ xếp 
 VD : 2 bạn thấp nhất đến -2 người cao hơn- 2 người cao nhất ( Tăng đần )
 1 cây hoa thấp nhất – 1 cây hao cao hơn- 1 cây cao nhất và tiếp tục như vậy theo một dãy..
- trẻ nêu cách xắp xếp của nhóm 
Hoạt động 3 : Luyện tập
Tạo nhóm bạn có chiều cao tăng dần , giảm dần 
xắp xếp đồ dùng đồ chơi theo quy tắc 
3.vẽ , nặn đồ dùng có chiều cao khác nhau .Hướng trẻ vào hoạt động góc.
 Cả lớp chơi
2-3 trẻ 
Trẻ quan sát và nêu ý kiến 
Trẻ cùng so sánh 
Cả lớp lắng nghe
Trẻ nhận xét về cách xắp xếp 
Cả lớp thực hiện
Nhóm trẻ thực hiện và nêu cách xếp của nhóm theo chiều cao
Cả lớp chơi
3-4 trẻ
Trẻ về góc chơi
 Thứ 4 ngày 04 thán 5 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Thơ: Em vẽ ( Hoàng Thanh Hà )
 NDKH: Nặn theo ý thích
 I - Mục đích – yêu cầu.
 - Kiến thức: Dạy trẻ đọc thuộc thơ, Hiểu nội dung bài thơ , biết tên bài thơ Em vẽ . Tác giả Hoàng Thanh Hà 
 Trẻ biết sử dung những kiến thức kĩ năng đã học để nặn theo ý thích 
 - Kĩ năng: Trẻ hiểu nội dung bài thơ . Biết thể hiện nhịp điệu chậm rãi, âm điệu vui tươi của bài thơ
 phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ.
 - Giáo dục: Trẻ yêu thiên nhiên, yêu Quê hương 
 II- Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
- Đàn oóc gan.
 III- Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú:
-Trò chuyện về chủ đề : Chúng mình đang học ở chủ đề nào ?
Quê hương Tuyên Quang có những địa danh nổi tiếng nào ? 
Yêu quê hương chúng mình phải làm gì ?
Cô giới thiệu tên bài thơ, Tên tác giả.
Có một bài thơ miêu tả được cảnh đẹp của quê hương thông qua những con vật , cảnh vật rất quen thuộc và gần gũi đó là bài thơ “ Em vẽ” Của tác giả : Hoàng Thanh Hà 
* Dạy thơ:
-Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Cô giới thiệu nội dung bức tranh
- Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ
Hỏi trẻ : Cô vừa đọc bài thơ gì, của tác giả nào?
-Cô dạy trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần ( Lớp – tổ)
* Giảng nội dung bài thơ: Kết hợp tranh
“ Em vẽ 
.....Bay tung tăng”
Tác giả đã vẽ được những con vật đáng yêu gần gũi trong sinh hoạt của mọi người 
“ Em vẽ 
... Tươi ngói đỏ” Vẽ cả những cảnh thiên nhiên từ trên cao đến mặt đất 
Để vẽ nên được những bức tranh về làng quê như vậy , chứng tỏ tình cảm của tác giả với quê hương với thiên nhiên vô cùng thân thiết và gắn bó . 
- Cô giảng từ Khó “ Tung Tăng”: Có nghĩa là di chuyển không ngừng từ chỗ nọ đến chỗ kia, biểu thị sự vui thích 
Cho trẻ đọc: Lớp – Tổ- nhóm- Cá nhân
*Đàm thoại : - Hỏi trẻ: Tên bài thơ? Tác giả?
-Trong bài thơ em bé đã vẽ được những con vật gì?
- Các con vật được vẽ như thế nào ?
- Em còn vẽ được gì nữa ?
- Những cảnh đó được em bé vẽ như thế nào?
*Giáo dục trẻ: Muốn cho cảnh vật luôn luôn tươi đẹp thì chúng mình phải bảo vệ môi trường như thế nào ?
+ Muốn môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm các con phải làm gì?
Cho trẻ đọc : Lớp- Cá nhân: Cô chú ý lắng nghe và sửa sai
* Kết thúc : Hát cho trẻ nghe “ Quê hương tươi đẹp”
 NDKH: Nặn theo ý thích
Cô giới thiệu Chủ đề : Nặn theo ý thích 
Cho trẻ quan sát một số mẫu nặn gợi ý : Hoa , quả ( Táo , cam, bưởi .) Con vật đặc trưng của quê hương
Đàm thoại về mẫu gợi ý : Đây là cái gì? Con gì? Để nặn được chúng thì cần những kĩ năng nào ? Con sẽ nặn gì? Cô gợi ý, mở rộng 
Trẻ thực hiện: Quan sát và gợi ý cho trẻ nặn theo ý thích ( Hướng vào chủ đề)
Trưng bày sản phẩm 
Trẻ nêu nhận xét về sản phẩm của trẻ, nhận xét sản phẩm của bạn ( Hướng vào kĩ năng nặn) 
Gợi ý cho trẻ đặt tên cho sản phẩm 
Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Cả lớp lắng nghe
Cả lớp lắng nghe
- Trẻ nghe cô giảng nội dung 
Trẻ chú ý lắng nghe
 - Trẻ đọc cùng cô.
2-3 trẻ
3-4 trẻ trả lời
Trẻ trả lời 1-2 trẻ
Không vứt rác bừa bãi, phải để rác đúng quy định..
Trẻ nghe cô hát và cùng thể hiện cảm xúc
Cả lớp quan sát 
Cả lớp thực hiện
 Thứ 5 ngày 05 tháng 05 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
Đất nước Việt nam- Quê hương Tuyên Quang 
 I - Mục đích, yêu cầu.
- Trẻ biết được tên nước Việt nam, quốc kì Việt nam, và một số địa danh nổi tiếng của Việt nam
 Trẻ biết Tuyên Quang với một sô địa danh và di tích lịch sử của quê hương
- Phát triển kỹ năng quan sát , khả năng nhận xét và ngôn ngữ biểu đạt
- Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, Đất nước , có ý thức bảo vệ môi trường.
II- Chuẩn bị 
* Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước việt nam, cở tổ quốc 
	- Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử và các lễ hội của quê hương Tuyên Quang	
-Tranh ( Đĩa CD) về các hoạt động lễ hội: Lễ hội chùa hang, hội giếng tanh, hội chọi trâu Hàm Yên
	 - Đàn ooc gan, 
 * Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ A4, bút màu 
III- Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Gây hứng thú 
Cho trẻ hát cùng cô bài: “ Em yêu thủ đô”
Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bạn nào đã được đến Hà nội
Cô giới thiệu: Hà nội là trung tâm, thủ đô của nước Việt nam chúng mình nhưng ngoài ra đất nước Việt nam chúng mình còn có rất nhiều cảnh đẹp với những con người , những đặc trưng văn hoá khác nhau. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về Đất nước Việt nam và về quê hương của chúng mình – Quê hương Tuyên Quang nhé
Hoạt động 2: Khám phá 
- cho trẻ quan sát một số tranh về một số danh lam thắng cảnh ( Chia làm 3 nhóm quan sát )
- cho trẻ đại diện lên giới thiệu về bức tranh trẻ vừa quan sát 
- Cô khái quát : đất nước Việt nam rất đẹp mỗi miền Bắc –trung- Nam có những thắng cảnh riêng: Hà nội có Hồ Gươm, lăng bác Hồ, Miền trung có lăng tẩm ( Cung điện), Miền Nam có Bến nhà Rồng ..
Mỗi vùng miền có những nét văn hoá đặc trưng riêng. Nhưng tất cả đều là người dân Việt Nam 
* Quê Hương Tuyên Quang
Hỏi : Cháu đang sống ở đâu? Cạnh nhà cháu có những ai? ( Bạn bè , hàng xóm)
+ Tỉnh Tuyên Quang có những địa danh nào? Có những khu vui chơi, giải trí nào ?
+ Có những lễ hội gì ? Con được đến những lễ hội nào ?
* Cho trẻ xem tranh ảnh và giới thiệu với trẻ về khu di tích lịch sử Tân Trào : Nán Là Nừa, Đình Hồng Thái ở huyện Sơn Dương ...và thành nhà Mạc ở thành phố .
* Cho trẻ xem Máy chiếu về một số hoạt động của các lễ hội : Ném còn, trọi trâu...
Cô khái quát : Quê hương là nơi các con được sinh ra và lớn lên. Vì vậy Tuyên Quang chính là quê hương của chúng mình , để cho Tuyên Quang luôn đẹp thì chúng mình cần phải làm gì ?
* Hoạt động 3. Củng cố
1, Trò chơi dân gian: Đi tàu hoả, rồng rắn lên mây
2.Đọc thơ hát một số bài hát về Tuyên Quang 
3. Vẽ về cảnh đẹp và một sô sản phẩm đặc trưng của tuyên Quang. Hướng trẻ vào hoạt động góc . 
Trẻ hát
- Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
3 trẻ nhóm trưởng lên giới thiệu về bức tranh được quan sát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ
Cả lớp quan sát
Cả lớp chơi
Cả lớp chơi
 Thứ 6 ngày 06 tháng 05 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc:
 Dạy Hát : Quê hương tươi đẹp 
 Nội dung kết hợp Nghe:Bình ca bến nhớ ( Tân Điều )
 Trò chơi: Tai ai tinh
 I - Mục đích – yêu cầu.
 - Trẻ thuộc lời bài hát, hát tự nhiên, biết hát đúng giai điệu quen thuộc,diễn cảm theo nhịp điệu của bài hát “Quê hương tươi đẹp
 -Trẻ hát thể hiện được tình cảm , tính chất bài hát .Phát triển thẩm mĩ cho trẻ về giai điệu , tiết tấu.
 + Trẻ Cảm nhận được giai điệu mượt mà , tha thiết khi nghe bài hát Bình ca bến nhớ ( Tân Điều )
 - Thông qua trò chơi , phát triển tai nghe,trẻ phân biệt được âm thanh, tiết tấu âm nhạc ,tên bạn hát . luyện phản xạ nhanh cho trẻ.
 II- Chuẩn bị : 
 - hình ảnh : Quê hương Tuyên quang ( Tranh)
 - Đàn oóc gan., Đĩa CD,mũ chóp kín 
 - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre, mũ múa 
 III- Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định lớp, 
 Trò chuyện với trẻ về chủ đề 
Tuyên quang có những di tích lịch sử nào?
Có những địa danh nào ?
Cô giới thiệu: Có một bài hát miêu tả cảnh đẹp của quê hương đó là bài hát Quê hương tươi đẹp. Hôm nay cô sẽ dậy cho chúng mình bài hát này nhé 
Cô hát diễn cảm (lần 1)
- Giới thiệu nội dung, tính chất bài hát: bài hát Quê hương tươi đẹp miêu tả cảnh đẹp của quê hương với đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây..Bài hát mang tính chất nhẹ nhàng , vui vẻ
-Cô hát mẫu( lần 2) kết hợp đàn –, nhắc trẻ thể hiện nét mặt vui tươi
- Trẻ học hát:
+Cho trẻ hát theo cô 2 lần . Chú ý sửa những chỗ trẻ hát sai ( Cô hát mẫu lại chọn vẹn câu hát đó). Khuyến khích trẻ thể hiện sắc thái tình cảm của bài 
 + Lớp- Tổ – nhóm hát kết hợp đàn. Cô chú ý sửa sai
- Cho trẻ cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2-3 lần 
* Nghe hát: Bình ca bến nhớ ( Tân Điều )
Cô giới thiệu bài hát: Bình ca bến nhớ ( Tân Điều )
Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Hát lần 1 sau đó giảng nội dung bài hát: bài hát thể hiện tình cảm nhẹ nhàng tha thiết 
- Hát lần 2 cô kết hợp biểu diễn thể hiện 1 vài động tác minh hoạ.
- Hát lần 3 cô huyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
 * Trò chơi: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô giải thích cách chơi cho trẻ nghe 
- Cô chơi mẫu 1-2 lần
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần : Lớp- tổ- nhóm trẻ chơi 
- Kết thúc: Cho cả lớp hát , vận động “Quê hương tươi đẹp” Khen và động viên trẻ
Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ hát cùng cô.
Trẻ hát cả lớp, tổ, cá nhân trẻ hát.
Trẻ có thể hát cùng cô nếu trẻ thuộc.
Trẻ nghe cô hướng dẫn trò chơi.
Trẻ chơi 2-3 lần
 TUẦN THỨ 34
Từ ngày 09/05 đến 13/05/ 2011
* Thực hiện nhiệm vụ cô B:
STT
Thời gian
Nội dung công việc
1
2
3
4
5
 6
7
8
9
10
7h15-8h
8h-9h30
9h30-9h45
9h45-9h55
10h-10h45
10h45-11h
11h-13h45
13h45-13h55
13h55-14h45
14h45-15h30
Đến lấy nước uống cho trẻ, làm công việc vệ sinh. Chuẩn bị đồ dùng cho cô giáo cùng lớp dạy học.
- Phối hợp tổ chức các hoạt động cho trẻ cùng cô A.
- Chuẩn bị nước cho trẻ rửa tay, ngâm khăn mặt bằng nước sôi. (trời lạnh cho trẻ dùng bằng nước ấm).
- Chuẩn bị bữa ăn cho trẻ: Lấy bát, thìa đủ số trẻ, kê bàn ghế, chuẩn bị đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay cho trẻ.
- Cho trẻ ăn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_diem_9_que_huong_dat_nuoc.doc