Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Chủ đề nhánh 1: 1 số phương tiện giao thông

1. Phát triển thể chất:

- Trẻ tập các bài tập phát triển cơ bắp, giúp trẻ phát triển toàn diện cơ thể, phát triển sự mạnh dạn, khéo léo tự tin.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên gọi, cấu tạo và 1 số đặc điểm nổi bật của 1 số phương tiện giao thông.

- Nắm được một số luật giao thông đường bộ.

- Có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.

3. Phát triển ngôn ngữ :

- Cung cấp cho trẻ 1 số từ mới: tên gọi của những người điều khiển phương tiện giao thông.

- Biết kể các câu chuyện, hát các bài hát về về giao thông.

4. Phát triển tình cảm xã hội:

- Biết quý trọng bản thân thông qua việc chấp hành luật khi tham gia giao thông.

- Biết giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thông của gia đình.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Chủ đề nhánh 1: 1 số phương tiện giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo.
- Sân trường sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng
1. Ho¹t ®éng 1: Quan sát cái xe đạp.
- C« dẫn trÎ đi gần tới chỗ để cái xe đạp và hỏi trẻ : 
- Cái này gọi là cái gì ? Xe đạp có màu gì ?
- Ai nói xem cái xe đạp có những bộ phận gì ?
- Xe đạp là phương tiện giao thông đi ở đâu ?
- Chuông xe đạp kêu như thế nào ?
- Xe đạp dùng để làm gì ? 
- Muốn xe đạp luôn sạch, bền, đẹp cần phải làm gì ? 
=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ các phương tiện giao thông của gia đình.
2. Ho¹t ®éng 2: Trò chơi . 
a. Trò chơi: MÌo và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
b. Trò chơi: Tung bóng
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi
- Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp.
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
------ *** ------
Thứ 3/16/03/2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
--------- *** ---------
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi của một số phương tiện giao thông, biết 1 số bộ phận chính và 1 số đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động của 1 số phương tiện giao thông phổ biến. ( Tiếng còi, tiếng động cơ, màu sắc nổi bật)
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các phương tiện giao thông của gia đình.
- Hát: “ Bạn có biết”, “ Em tập lái ô tô”
- Toán : Đếm số lượng.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh vẽ ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, tàu hỏa, máy bay, khinh khí cầu, thuyền buồm, tàu thủy
- Tranh lô tô phương tiện giao thông của các luồng đường.
III. Tổ chức cho trẻ hoạt động. 
1. Hoạt động 1: Ca hát gợi mở vào bài.
 - Cô và trẻ cùng hát bài “ bạn có biết” 1 lần và hỏi trẻ: 
- Trong bài hát có các phương tiện giao thông nào ? 
- Các loại phương tiện đó đi ở đâu ? 
- Ngoài các phương tiện có trong bài hát các con còn thấy có những loại phương tiện nào nữa ?
=> Cô dẫn dắt gợi mở vào bài .
2. Hoạt động 2: Làm quen 1 số phương tiện giao thông.
a. Quan sát xe đạp .
- Cô đọc câu đố: “ Xe gì 2 bánh..Giúp người đi lại” ( Là xe gì ? )
- Cô treo tranh xe đạp hỏi trẻ: 
- Tranh vẽ gì ? 
- Xe đạp có màu gì ? 
- Xe đạp có những bộ phận nào ?
- Xe đạp có mấy bánh, mấy bàn đạp ?
- Chuông xe đạp kêu như thế nào ?
- Xe đạp dùng để làm gì ? 
- Xe đạp là PTGT đi ở đâu ?
=> Cô chốt lại tất cả các câu trả lời của trẻ ( Tên gọi, cấu tạo, tiếng chuông, nơi hoạt động của xe đạp ) 
b. Xe ô tô, tàu thủy, máy bay ( Cô cho trẻ quan sát đàm thoại tương tự như xe đạp ).
* Mở rộng : Cô cho trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông mà trẻ biết, Cho trẻ xem tranh 1 số phương tiện giao thông đường thủy, bộ, đường hàng không.
* Giáo dục: Cô giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các phương tiện giao thông của gia đình. 
3. Trò chơi : 
a. Trò chơi : Ai tinh mắt.
- Cô nói cách chơi và lấy 1 số PTGT để trên bàn, cho trẻ nhắm mắt lại sau đó cô giấu đi 1 hoặc 2 PTGT bất kỳ nào đó, cho trẻ mở mắt quan sát và thi xem ai tinh mắt phát hiện trước xem PTGT nào đã đi mất.
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
b. Chọn PTGT theo luồng đường.
- Cô nói tên luồng đường nào yêu cầu trẻ chọn loại PTGT theo luồng đường đó.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Kết thúc giờ học : Cho trẻ hát và chơi “ Em tập lái ô tô” rồi nhẹ nhàng ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
--------- *** ---------
Trò chơi: Thuyền vào bến, bánh xe quay.
Chơi tự do: Chơi với phấn, sái, vßng, bãng, bóp bª...
I. Môc ®Ých yªu cÇu
- TrÎ høng thó ch¬i trß ch¬i vµ biÕt c¸ch ch¬i, đoàn kết trong khi chơi
- Gi¸o dôc trÎ biÕt giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
II. ChuÈn bÞ:
- Sân trường sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Một số đồ chơi mang theo.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chơi . 
a. Trò chơi: Thuyền vào bến
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
b. Trò chơi: Bánh xe quay
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi
- Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp.
TRÒ CHƠI MỚI
----- *** -----
ĐỀ TÀI: CHÈO THUYỀN( Trò chơi vận động )
I. Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú chơi.
- Thông qua trò chơi củng cố cho trẻ bên phải, bên trái của bản thân.
- Rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi: Trong lớp học
- Trang phục cô, trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi
- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”. Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
* Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội chơi, xếp thành 3 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh " Chèo thuyền " tất cả các con làm động tác chèo thuyền, khi nghe hiệu lệnh " Chèo thuyền bên phải ( hoặc trái ) thì lập tức phải thay đổi tay chèo theo phía mà cô giáo vừa ra hiệu lệnh. Nếu đội nào thay đổi chậm hơn hoặc có bạn không chú ý nghe hiệu lệnh mà không thay đổi tay chèo hoặc chèo sai phía thì đội đó là đội thua cuộc. 
* Luật chơi:
- Đội chơi nào thua cuộc sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp
2. Hoạt động 2: Cô chơi mẫu
- Cô mời 1 số trẻ mạnh dạn lên chơi mẫu cùng cô (1, 2 lần)
3. Hoạt động 3: Trẻ chơi.
- cô tổ chức cho trẻ chơi.( Những lần đầu cô cho trẻ nghe hiệu lệnh chậm, sau đó hiệu lệnh của cô tăng nhanh dần theo khả năng chơi của trẻ.
- Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi. 
* Kết thúc: Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng.
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
------ *** ------
Thứ 4 /17/03/2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
--------- *** ---------
TẠO HÌNH: XÉ DÁN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục đích yêu cầu.
- Cung cấp cho trẻ 1 số kỹ năng xé theo đường thẳng, đường vuông góc, đường vòng cung.
- Luyện kỹ năng xếp hình, chấm hồ dán để tạo nên sản phẩm.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ phương tiện giao thông của gia đình.
- Trẻ được trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông.
- Ca hát bài “ Bạn có biết” “ Em tập lái ô tô”.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh mẫu của cô xé dán 1 số phương tiện giao thông.
- Giấy nền khổ A4 có đề tên bài học và tên trẻ, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, giá
treo tranh, bàn ghế đủ cho trẻ kích thước hợp lý.
III. Tổ chức cho trẻ hoạt động.
1. Hoạt động 1: Ca hát trò chuyện.
- Cô và trẻ cùng hát bài “bạn có biết”.
- Các con vừa hát về các loại phương tiện giao thông gì? 
- Trong bài hát có các loại phương tiện giao thông nào ?
- ở gia đình con có những loại phương tiện giao thông gì ?
- Ngoài ra các con còn biết những loại phương tiện giao thông nào nữa ?
=> Cô chốt lại các loại phương tiện giao thông, Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại phương tiện giao thông của gia đình.
2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại.
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại cùng trẻ:
- Bức tranh của cô có gì ?
- Cô làm thế nào để có được hình các loại phương tiện giao thông này ? 
- Hình ô tô này có những bộ phận nào ?
- Đầu, thùng, bánh xe ô tô có dạng hình gì ? 
- Để có được đầu xe, thùng xe, bánh xe cô phải làm như thế nào ?
- Sau khi xé xong hình cô phải làm gì ? ( Xếp hình, phết hồ và dán )
* Cô chốt lại cách xé dán các bộ phận của xe ô tô.
=> Các loại phương tiện giao thông khác cô hỏi tương tự như hỏi xe ô tô.
- Hỏi trẻ nhắc lại cách xé, dán các loại phương tiện giao thông, gợi hỏi trẻ nói xem ý định của trẻ sẽ xé dán loại phương tiện giao thông gì ?
3. Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát trẻ thực hiện, gợi ý cách làm cho những trẻ còn ngượng ngựu, lúng túng.về cách xé theo đường thẳng, đường cong tròn., cách phết hồ, xếp hình khi dán.
- Động viên khuyến khích những trẻ có khả năng thể hiện sự sáng tạo khi xé dán.
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá treo tranh.
- Cô nhận xét chung cả lớp, động viên trẻ trong học tập.
- Cho trẻ nêu nhận xét của mình về những loại phương tiện giao thông mà trẻ thích.
- Cô nhận xét lại và động viên các sản phẩm có nhiều sự cố gáng của trẻ.
- Cô giới thiệu bài đẹp, khích lệ trẻ trong học tập. Nhắc nhở bài yếu động viên trẻ cố gắng.
* Kết thúc giờ học: Cô và trẻ cùng hát kết hợp vận động bài “ Em tập lái ô tô” 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
--------- *** ---------
Hoạt động có mục đích: Quan sát Cái xe máy.
Trò chơi: Ô tô và chim sẻ, chèo thuyền.
Chơi tự do: Chơi với phấn, sái, vßng, bãng, bóp bª...
I. Môc ®Ých yªu cÇu
- TrÎ biÕt gọi tªn, nhận xét đặc điểm nổi bật của cái xe máy.
- TrÎ høng thó ch¬i trß ch¬i vµ biÕt c¸ch ch¬i, đoàn kết trong khi chơi
- Gi¸o dôc trÎ biÕt giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
II. ChuÈn bÞ:
- Cái xe máy thật.
- Sân trường sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
- Một số đồ chơi mang theo.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng
1. Ho¹t ®éng 1: Quan sát cái xe máy.
- C« dẫn trÎ đi gần tới chỗ để cái xe máy và hỏi trẻ : 
- Cái này gọi là cái gì ? Xe máy có màu gì ?
- Ai biết xe máy có những bộ phận gì ?
- Xe máy là phương tiện giao thông đi ở đâu ?
- Còi xe máy kêu như thế nào ?
- Xe máy dùng để làm gì ? 
- Muốn xe máy luôn sạch, bền, đẹp cần phải làm gì ? 
=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ các phương tiện giao thông của gia đình.
2. Ho¹t ®éng 2: Trò chơi . 
a. Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
b. Trò chơi: Chèo thuyền
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do
- Cô giới t

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_phuong_tien_va_luat_giao_th.doc