Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ

1.Phát triển thể chất :

- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Nhảy qua chướng ngại vật . Phát triển đuợc các giác quan.

- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương.

- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh.

2.Phát triển nhận thức :

- Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

- Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau.

- Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội.

- Nhận biết được các hình khối., Nhận biết đwocj số 7 và thêm bớt trong phạm vi 7.

- Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác.

- Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam.

- Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống giản dị của Bác.

- Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé đang sồng.

- Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của trường Mầm Non.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Múa với bạn Tây Nguyên”
- Cô hỏi tiếp: Thị xã của tỉnh Đăk Nông là thị xã gì ?
- Đăk Nông là vùng núi hay vùng biển ? 
- Những cây gì được trồng nhiều ở Đăk Nông?
- Đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên ở nhà như thế nào ? 
- Tây Nguyên có nghề truyền thống gì ?
- Cô cho trẻ xem một số tranh về Tây Nguyên.
Hát: Bài “ Chú voi con”
- Cô hỏi: Voi có nhiều ở huyện nào nhất ? Các con đã đến Buôn Đôn chưa ? Ở đó các con thấy những gì ?
- Cô nói: Buôn Đôn là khu du lịch của Tỉnh Đăk Lăk. Ở đó cảnh vật xung quanh rất đẹp, có rất nhiều voi. Hàng năm có rất nhiều khách nước ngoài và khách trong nước đến thăm quan.
- Người đồng bào Tây Nguyên sống rất đoàn kết, có nền văn hóa đặc trưng của dân tộc như: Ở nhà sàn, săn thú bắt cá, dệt thổ cẩm, mặc váy, khố do họ dệt lấy, họ thường tập trung hát múa vào những ngày lễ hội,uống rượu cần...
3.Hoạt động 3: Trò chơi
Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí một số trang phục cô đã cắt sẵn.
Cho trẻ tự cắt dán một số trang phục mà trẻ yêu thích.
.Kết thúc: Hát kết hợp làm động tác minh họa bài “ Tìm bạn thân”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cô cột tóc cho trẻ nữ gọn gàng.
- Cô sắp xếp cho trẻ ngồi vào bàn ngay ngắn để cho trẻ ăn xế.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Múa với bạn Tây Nguyên
- Cô hỏi trẻ bài hát nói về gì?
- Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương Đăk Nông
- Cô hướng dẫn trẻ chia số lươnghj 6 thành 2 phần
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại các góc chơi. Cô hỏi trẻ xem những góc chơi ấy sáng nay chơi những gì? Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi. Cô chơi cùng trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Kết thúc các góc chơi cô nhắc trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui định
Đánh giá cuối ngày: 
- Hoạt động chung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hoạt động ngoài trời: ......................................................................................................................................................................................................................................................
- Hoạt động vui chơi: ......................................................................................................................................................................................................................................................
- Hoạt động chiều: ......................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2012
MÔN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : Chia số lượng thành 2 phần
I.Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết chia số lượng 6 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau . Luyện trẻ thêm bớt trong phạm vi 6
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1 
-Giao dục : Trẻ hứng thú tham gia học bài
II.Chuẩn bị 
-Một số đồ dùng ,đồ chơi có số lượng là 6 xếp ở xung quanh lớp 
-Thẻ số :5-1,4-2,3-3.
-Mỗi trẻ 6 lô tô cây cà phê .thẻ số từ 1-6
-Bức tranh vẽ vễ cảnh thắc nước, vườn cà phê để trẻ chơi trò chơi
.Nội dung tích hợp: âm nhạc ,mtxq,thể dục 
III. Cách tiến hành 
1.Ho¹t ®éng1.Trò chuyện và gây hứng thú:
 - Cô cho trẻ xem vi deo về đăk Nông
- Cô đàm thoại về nơi trẻ ở.
- Cô và trẻ hát bài: Múa với bạn Tây Nguyên
2 Ho¹t ®éng 2: Hoạt động trọng tâm
a.Phần 1:Luyện nhận biết nhóm có 6 đối tượng 
- Các con nhìn xung quanh lớp mình xem có những đồ dùng đồ chơi gì có số lượng 6
 -Cô cho trẻ nghe tiếng vỗ tay của cô và đếm xem có bao nhiêu tiếng 
b.Phần 2:dạy trẻ chia nhóm 6 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
C« g¾n 6 cây cà phê
-Các con nhìn trên bảng cô có gì đây?
-Bây giờ cô sẽ chia các con vật ra làm 2 nhóm
*Cô chia mẫu 
Lần 1: 1- 5.
 -Hỏi trẻ xem có bao nhiêu cây cà phê
-Như vậy một nhóm có 1 ,một nhóm có 5
-Đây là cách chia thứ nhất từ 6 cây cà phê cô chia ra làm 2 nhóm ,một nhóm có 1,một nhóm có 5
-Cô gộp 2 nhóm lại vậy 5 thêm 1 là mấy?
Cho trẻ đếm .
*Lần 2: Cách chia 2-4 
cô chia 2 cây và 4 cây
-Vậy một chuồng có 2 còn một chuồng có mấy ?(cho trẻ đếm )
-Các con ạ ,đây là cách chia thứ 2 từ 6 con vật cô chia một chuồng có 2 ,một chuồng có 4
-Vậy 2 thêm 4 là mấy 
*Tương tự cô hướng dẫn trẻ cách chia 3-3.
*Trẻ thực hiện
*Cô cho trẻ chia theo ý thích 
-Các con xem trong rổ có gì ?
-Đếm xem có bao nhiêu cây........ ?
-Bây giờ các con sẽ chia 6 cây cà phê ra làm 2 phần để cô đoán nhé?
-Cô đoán một số trẻ
-VÍ dụ :1 tay có 3,1 tay có 3.nếu đoán không đúng thì hỏi trẻ vậy con chia như thế nào ?
-Ai chia giống bạn thì mở tay ra.Như vậy 3 thêm 3 bằng mấy?(tương tự như vậy cô cho trẻ chia bằng nhiều cách khác nhau)
*Chia theo yêu cầu của cô
-Cô cho các tổ theo yêu cầu của cô bằng nhiều cách khác nhau: 1-5,3-3 ,2-4,
-Trẻ chia xong cô kiểm tra kết quả từng trẻ
C.Phần 3: Luyện tập
*Trò chơi (Thi xem đội nào nhanh)
-Cách chơi: Cô cho 2 đội lên chơi cho trẻ chia 6 con chim và 6 bông hoa ra làm 2 phần theo ý thích và viết số tương ứng của mỗi phần 
-Luật chơi: Trò chơi được tiến hành trong một bảng nhạc đội nào xong trước đội đó thắng cuộc 
-Trò chơi (Tìm chuồng )
-Cách chơi: xung quanh lớp cô có rất nhiều chuồng các con vật.bây giờ mỗi bạn cầm một thẻ chấm tròn vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì các con sẽ chạy về chuồng khi gộp lại với thẻ chấm tròn của các con có số lượng là 6 là thắng ,bạn nào tìm sai sẽ phải nhảy lò cò một vòng (trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3. Kết thúc 
Cô cho trẻ hát bài “Múa với bạn Tây Nguyên”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cô cột tóc cho trẻ nữ gọn gàng.
- Cô sắp xếp cho trẻ ngồi vào bàn ngay ngắn để cho trẻ ăn xế.
- Cô đọc câu đố về địa phương
- Cô cho trẻ ôn lại các hình đã học buổi sáng
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về miền núi
- Cô cho trẻ tập vẽ theo ‎ thích.
- Cô hát lần 1 bài: Múa với bạn tây nguyên
- Cô dạy trẻ hát từng câu.
- Khi trẻ nhớ lời cô dạy trẻ hát cả bài và vận động cùng với nhạc.
- Cô hát cho trẻ nghe bài: Em nhớ tây nguyên
- Cô hướng dẫn trẻ trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại các góc chơi. Cô hỏi trẻ xem những góc chơi ấy sáng nay chơi những gì? Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi. Cô chơi cùng trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Kết thúc các góc chơi cô nhắc trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui định
Đánh giá cuối ngày: 
Hoạt động chung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hoạt động ngoài trời: ......................................................................................................................................................................................................................................................
- Hoạt động vui chơi: ......................................................................................................................................................................................................................................................
- Hoạt động chiều: ......................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2012
MÔN: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI: Vẽ theo ý thích 
I.Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết vận dựng kỹ năng đã học để về quê hương đất nước theo trí tưởng tượng .Biết 1 số cảnh đẹp quê hương đất nước
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình để vẽ về Quê hương đất nước
- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình, cảm nhận được vẻ đẹp của Quê hương đất nước và thêm yêu Quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị:
* Cô: 
- Tranh gợi ý của cô: 3 tranh
 + Tranh 1: Phong cảnh miền núi
 + Tranh 2: Phong cảnh phố phường
 + Tranh 3: Phong cảnh cánh đồng lúa vàng 
 - Máy chiếu 1 số hình ảnh về tỉnh Đăk Nông
 * Trẻ: 
 - Sáp màu, giấy vẽ
* Tích hợp: Âm nhạc, thơ
III. Cách tiến hành
1.Hoạt động 1: Trò chuyện
- Chào mừng các con đến với chương trình du lịch qua màn ảnh nhỏ 
- Trình chiếu các hình ảnh kèm theo lời giới thiệu
- Hình ảnh trước mắt các con đó là hình ảnh Cổng làng, có mái đình cây đa, có cổng dẫn lối vào đường quanh ngõ nhỏ........
( Cô lần lượt giới thiệu và đàm thoại cùng trẻ về nhừng bức tranh phong cảnh Quê hương đất nước)
- Cô giới thiệu về quê hương và giáo dục trẻ biết yêu và quý quê hương mình.
- Cô đọc câu thơ: 
“ Quê hương là gì hả mẹ
mà Cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều”
- Cô và trẻ hát bài: Múa với bạn tây nguyên
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý.
- Cô giới thiệu những bức tranh cô đã vẽ được về phong cảnh quê hương đất nước.
- Cô đưa tranh và đàm thoại cùng trẻ
* Cô đưa tranh phong cảnh vẽ cánh đồng lúa vàng có các bạn nhỏ đang thả diều và có các bác nông dân đang gặt lúa
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh của cô
- Bạn đã nhận xét bức tranh của Cô có cánh đồng lúa vàng, có các bạn nhỏ đang thả diều, có các bạn nông dân đang gặt lúa. đó là chính là bức tranh vẽ về đồng lúa phong cảnh Quê hương Việt Nam chúng ta đấy
* Cô đưa tranh vẽ phong cảnh Miền núi cho trẻ quan sát
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh của cô
À bức tranh của cô có núi, có nhà , có dòng suối và có các bạn nông dân đang cuốc đất, đó là những hình nảh quen thuộc về miền núi chúng ta, và nơi cô và các các sinh sống cũng thuộc về miền núi đấy 
* Cô

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.doc