Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân (4 tuần)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Phát triển thể chất:

1.1. Giáo dục dinh dưỡng.

- Nhận ra các nhóm thực phẩm, món ăn hàng ngày, biết ăn các loại thực phẩm khác nhau có lợi cho sức khoả.

- Có hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhận và giữ gìn sức khoẻ bản thân.

- Giáo dục trẻ biết tác dụng của một số loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.1

1.2. Phát triển vận động.

- Phát triển một số vận động cơ bản như: đi, chạy, bật, tung bóng. ăn uống đúng cách và hợp lý. Biết giự gìn vệ sinh cơ thể.

- Phát triển các vận động và các giác quan. Biết phhối hợp giữa vận động và giác quan khi hoạt động.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết họ, tên, tuổi của mình. Biết phân biệt mình với bạn khác.

- Biết một số đặc điểm của cá nhân: màu da, dáng người, cao thấp, gầy béo, giới tính, người thân trong gia đình.

- Trẻ nhận biết, phân biệt các đặc điểm của các bộ phận trong cơ thể: Tai để nghe; mũi để ngửi, để thở; mắt để nhìn; chân để đi và biết sự cần thiết quan trọng của chúng đối với mỗi cá nhận.

- Biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận của cơ thể.

- Trẻ nhận biết được 5 giác quan, biết tác dụng cảu các giác quan.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân (4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hau của tôi và các bạn về sở thích riêng, khả năng và những hoạt động có thể thực hiện được. Tôi tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau đó.
- Tôi có những tình cảm (yêu ghét), những cảm xúc khác nhau (vui, buồn, sung sướng, hạnh phúc, tức giận và sợ hãi) tôi có hành vi lịch sự, lễ phép và ứng sử phù hợp.
- Tôi quan tâm đếp những người thân gần gũi, làm được một số công việc tự phục vụ và giúp đỡ mọi người.
TôI là ai
Bản thân
TôI cần gì để lớn lên và khoẻ mạng?
Cơ thể tôi
- Cơ thể tôi gồm các bộ phận khác nhau: đầu, mặt, cổ, thân mình (lưng, ngực) ; 2 chân (đùi, cẳng chân, bàn chân, các ngón chân) ; 2 tay (cánh tay, bàn tay, các ngón tay) ; tên gọi và các
hoạt động của chúng.
- Tôi có 5 giác quan và tôi sử dụng để nhận biết
mọi thứ xung quang.
- Giữ gìn sức khoẻ và bảo vệ cơ thể, các giác quan.
- Tôi được sinh ra và lớn lên.
- Tôi cần sự yêu thương và chăm sóc cảu người thân trong gia đình, các cô, bác, các bạn ở trường mầm non.
- Dinh dưỡng đủ lượng, đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và tập thể dục hàng ngày.
- Tôi thích chơi với bạn bè và có nhiều đồ dùng, đồ chơi
Môi trường an toàn và không ô nhiễm làm tôi thấy dễ chịu.
III. Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khoẻ.
- Nhận biết thực phẩm theo nhóm, ích lợi của chúng đối với sức khoẻ.
- Thực hành vệ sinh cá nhân: tập đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng sà phòng, vệ sinh các giức quan.
* Vận động
- Luyện vận đông: Đi bằng gót chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, tung bắt bóng, bò bằng bàn tay, ném trúng đích.
KPKH, KPXH
- Trò chuyên đàm thoại, tìm hiểu những điểm khác nhau và giống nhau của bản thân với người khác về đặc điểm cá nhân, dáng vè bên ngoài, về bạn bè và người thân trong gia đình, những sở thích khả năng...
- Trò chuyên tìm hiểu về các bọ phân của cơ thể, các giác quan và hoạt động của chúng.
- Thực hành trải nghiệm phân biệt các giác quan của cơ thể.
LQVT
- Nhận biết vị trí đồ vạt so với bản thân, so với bạn.
- Đếm trên cùng một đối tượng, các bộ phan của bản thân
- Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Bản thân
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tc-xh
Phát thẩm mỹ
Trò chuyện về bản thân qua một số đặc điểm nổi bật: họ và tên, giứo tính, dáng vẻ bên ngoài.
- Nghe kể chuyện: "Cậu bé mũi dài", Đôi dép", Gáu con bị đău răng", "Mỗi người một việc"
Âm nhạc
- hát múa "mưng sinh nhật", "tay thơm tay ngoan", "cái mũi", "xoè bàn tay đếm ngón tay", 
- trò chơi an: "Tai ai tinh" ,"Ban ở đâu", "Sol mi"...
Tạo hình
- Vẽ, xé dán, nặn, tô màu các bộ phận của cơ thể: tai, mắt, mũi, chân, tay...khuôn mặt của bé thể hiện: vui, buồn, đang cười, đang khóc
- trò chuyện vớia trẻ về những hành vi tốt, những việc nên làm và không nên làm, trạng thái cảm xúc qua tranh.
- Thực hành biểu lộ cảm xúc, luyện tập các hành vi tốt trng ứng xử giao tiếp qua trò chơi đóng vai.
- Tham gia các hoạt động vệ sinh, thu dọn đồ chơi, thực hiện các quy định chung vủa nhóm, lớp và gia đình.
- Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa, xếp hình bé đi công viên.
- Thực hành công vịec bé tự phục vụ: tự mặc quần áo, chải đầu, tự đi dép...
Kế hoạch hoạt động một ngày tuần 1
Ngày tháng, năm
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2
13/9/2010
Lĩnh vực PTTC :
Thể dục :
- Bũ dớc dắc bằng bàn tay và cẳng chõn qua 5 hộp cỏch nhau 60 cm
- TCVĐ: Kộo co
Đọc đồng dao: ễng giẳng ụng giăng
-HĐNT
-TCVĐ:Rồngrắn lên mây
- CTD: cắp cua, vẽ phấn 
HĐG
SHC:Laudọn lớp VS-nêu gương-tt
-Trẻ biết phối hợp chân t tay nhịp nhàng. Bũ khộo lộo khụng chạm vào hộp.
- Hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Trẻ yêu thích thể dục. 
- Trẻ biết đúng luật . Chơi ngoan , vui vẻ
-Trẻ chơi ngoan đk 
- Gọn gàng sạch sẽ.
- 5 cỏi hộp
- Sân tập sạch sẽ
- Dõy thừng
Một số câu hỏi đàm thoại 
-Sỏi
- Đồ chơi ở các góc.
- Khăn lau.
-Cờ.
I. Khởi động : Làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi
II.Trọng động.:-1.btptc : Tập các động tác tay, chân, bụng, bật
2.VĐCB :
* Cô giới thiệu tên bài tập, hỏi ý kiến trẻ tập ntn?
- Trẻ lên tập thử(2,3 trẻ) lớp quan sát, n xét
* Cụ tập mẫu và phõn tớch động tỏc.
* Trẻ tập :
- Lượt 1: Lần lượt 4 trẻ lên tập. Cô bao quát và sửa sai.
- Lượt 2 : Hai tổ thi đua
* Củng cố : Hỏi lại tên bài tập, mời 1 trẻ lên tập củng cố, lớp NX chung.
* TCVĐ: kộo co.
- Hướng dẫn trẻ cỏch chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú .
III. Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng vòng quanh sân tập
- Hướng dẫn và chơi cùng trẻ.
- Bao quát trẻ chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi ,như hôm thứ hai 
- cô hướng dẫn trẻ làm vs theo tổ ,và cùng làm với trẻ ,cuối giờ nhận xét 
Kế hoạch hoạt động 1 ngày tuần 2
Ngày tháng, năm
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3
21/9/2010
Lĩnh vực GDPTNT:
 HĐLQVToán 
 Số 5 (tiết 2)
1. Kiến thức:
- Bước đầu hỡnh thành ở trẻ tư duy về phộp cộng trừ đơn giản qua thao tỏc thờm bớt trong phạm vi 5.
- Trẻ biết so sỏnh nhiều hơn ớt hơn trong pv 5
2. Kỹ năng:
- So sỏnh, thờm bớt.
- Trẻ biết phõn loại cỏc đồ chơi theo dấu hiệu.
3. Thỏi độ.
-Giỏo dục trẻ tinh thần đoàn kết, thõn ỏi, nhường nhịn nhau khi trong khi vui chơi, học tập.
- trẻ chơi vui vẻ
Trẻ biết cỏc đặc điểm của bạn trai
- Chơi đúng luật
- Trẻ chơi ngoan đoàn kết 
Trẻ làm theo hướng dẫn
Ngoan, sạch sẽ
- Một số đồ dựng đồ chơi xq lớp
- Mỗi trẻ 5 đụi tất, 5đụi giày
- thẻ số từ 1-5
- một số câu hỏi đàm thoại 
- ĐDĐC đủ các góc 
-Vở, bỳt chỡ, bỳt màu
- Cờ
*Mở đầu cho hoạt động: Cho trẻ hát:"Nào mỡnh cựng đi chơi nhộ "-> Cả lớp đi thăm siờu thị “ đồ dựng của bộ”
* Hoạt động trọng tâm:
Phần 1: ễn luyện nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 5
- xem trong siờu thị cú những đồ dựng gỡ?
- Cho trẻ kể tờn, đếm khoảng 4-5 nhúm đồ dựng và đặt thẻ số tương ứng.( 5 đụi dộp, 5caớ mũ, 5 cỏi ca...). Cỏ nhõn đếm, đặt số, tập thể đếm lại.
- Thầy quan sát nhận xét.
Phần 2: Dạy trẻ hỡnh thành cỏc mối quan hệ.
- Siờu thị sẽ tặng cho mỗi bạn một rổ quà, cỏc con hóy mang về chỗ ngồi của mỡnh nào .
- Hóy lấy 5 đụi giày trong rổ ra xộp thành hàng ngang. Hóy lấy 4 đụi tất ra và xếp thành từng bộ 1 đụi giày với một đụi tất
.- Đếm xem cú bao nhiờu đụi giày , bao nhiờu đụi tất.
- So sỏnh 2 nhúm ,nhúm nào nhiều hơn nhúm nào ớt hơn và nhiều hơn ớt hơn là mấy? So sỏnh số 5 và số 4 số nào lớn hơn?, số nào đứng sau? Muốn cho bằng nhau thỡ phải làm gỡ? Cho trẻ đếm lại và nx kq 4 thờm 1 là 5 cho trẻ nhắc lại 2-3 lần
 - Đặ thẻ số 5 vào giữa 2 nhúm..
Lần 2: bớt 2 đụi tất đếm so sỏnh và thờm bớt -> Thầy khỏi quỏt lại: 5 đụi tất bớt 2 đụi tất cũn 3 đụi tất, và cú 3 đụi tất thờm 2 đụi tất bằng 5 đụi tất.
Lần 3: bớt dần( khụng so sỏnh nữa)
-bớt 3 đụi tất- đếm và đặt thẻ số...
Phần 3: Luyện tập
 TC1: Tỡm đồ dựng đồ chơi xq lớp cú số lượng là 5 sau đú bớt theo yờu cầu của cụ.
- Tỡm nhúm ớt hơn 5 thờm vào cho đủ
TC2: tỡm 
 *Kết thỳc chơi một trũ chơi ra sõn
- Cụ bao quỏt trẻ chơi.
- Quan sát và đàm thoại :Đây là ai ? có đặc điểm gỡ ? ý nghĩa của nú.
- Hướng dẫn và bao quát trẻ chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi.
- Bao quát và sử lý các tình huống xảy ra.
-Trẻ thực hiện, cụ bao quỏt và sửa sai cho trẻ
-Vệ sinh chân tay, bình bầu cắm cờ.
Kế hoạc thực hiện một ngày tuần 3
Ngày tháng, năm
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 4
29/9/2010
Lĩnh vựcGDPTNT:
HĐ Kpkh 
Bé tìm hiểu các giác quan
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên gọi, tác dụng và cách bảo vệ từng giác quan trên cơ thể mình 
2. Kỹ năng:
Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
- Rèn cho trẻ các kỹ năng bảo vệ các giác quan
3.Thái độ:
- Trẻ biết bảo vệ các gíc quan của mình
- Hứng thú tham gia vào tiết học
- Trẻ biờ́t cách đi cà kheo một cách khéo léo mà không bị ngã
- Trẻ chơi đoàn kờ́t
- Trẻ biờ́t thực hiợ̀n vai chơi.
- Trẻ lau cùng với Thầy sạch sẽ
- Trẻ ngoan, sạch sẽ.
- Hộp sữa buộc dây vào cho trẻ làm cà kheo đi
-Sân chơi ,đu quay .
- Đồ chơi ở các góc
- Khăn lau, xô nước
- cờ
- Một số sản phẩm hình người mẫu của cô.
- Đất nặn, bảng, khay, khăn lau tay.
- Chậu nước cốc và một số chai nhựa
- Cờ
1.ổn định, trò chuyện: Hát và vận động
"ồ sao bé không lắc "
- Các con vừa hát bài gì? 
- Trên cơ thể chúng ta có những bộ phận nào?Đầu có dạng khối gì?, thân có dạng khối gi? Chân,tay có dạng gi? 
2. Quan sát vật mẫu:
Thầy tặng cho trẻ hộp quà có các hình người mấu cho trẻ quan sát và đàm thoại:
- Quà gì đây? nó gồm những bộ phận nào? được nặn bằng những khối gì? 
- Màu sắc như thế nào?
* Hỏi ý tưởng của trẻ
3. Trẻ thực hiện:
- Thầy đến từng bàn bao quát gợi ý trẻ thực hiện
- Thầy giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Động viên những trẻ khá sáng tạo thêm những chi tiết khác.
4.Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên bàn trưng bày 
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn.
- Thầy nhận xét tuyên dương
5. Kết thúc
Đọc đồng dao: dung dăng dung dẻ đi ra sân chơi
-Hướng dõ̃n và tụ̉ chức cho trẻ làm thí nghiệm
- Bao quát trẻ chơi.
- Tụ̉ chức cho trẻ chơi giụ́ng thứ 5.
1.ễ̉n định tụ̉ chức , gõy hứng thú:Chơi trò chơi Ali ba ba.
2. Bài mới:
a. Dọ̃y hát: - Cho trẻ nghe nhạc đoán tờn bài hát- giới thiợ̀u tờn bài hát tờn tác giả.
- Cả lớp hát 2 lõ̀n ( đứng ,ngụ̀i)
- Bạn trai, bạn gái hát,hát to nhỏ
b. Vọ̃n đụ̣ng: 
- 3 tụ̉ thảo luọ̃n hình thức biờ̉u diờ̃n
- Nhóm biờ̉u diờ̃n, cá nhõn biờ̉u diờ̃n.
c. Nghe hát: Bàn tay mẹ
- Hát 3 lõ̀n
d. Trò chơi:Tai ai tinh.
- Thầy nói cách chơi tụ̉ chức cho trẻ chơi 3-4 lõ̀n.
- NX, khen ngợi bình bõ̀u và cắm cờ.
Kế hoạc thực hiện một ngày tuần 4
Ngày tháng, năm
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 4
6/10/2010
Lĩnh vực GDPTTM
HĐHCCĐ
HĐ tạo hình 
Làm tranh về các loại thực phẩm ( đề tài)
1. Kiến thức
- Trẻ biết hình dạng các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể
Như bánh mỳ, cá, thịt gà, quả, trứng, sữa, rau
- Biết lợi ích của các loại thực phẩm đối với cơ thể.
2. Kỹ năng:
- Phát triển óc quan sát, tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng xé , dán,

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_ban_than_4_tuan.doc