Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 8

1.Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra:

- Yêu cầu 2 HS lên làm bài tập l, GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

b. HD luyện tập-thực hành:

Bài 1 b:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, đánh giá.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm: Bài 1b, bài 2 dòng 1, 2; bài 4a.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong BT 4-VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 HS lên làm bài tập l, GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD luyện tập-thực hành:
Bài 1 b: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2 dòng 1, 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gợi ý: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. khi thực hiện, ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau
- Thực hiện mẫu:
96+78+4 = (96+4)+78 
 = 100+78 = 178.
- HS thực hiện trên bảng con và làm vào nháp.
 Bài 3 khuyến khích HSKG: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. GV hỗ trợ.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4 a:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý HS tìm hiểu bài (HS yếu).
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Khuyến khích HSKG thực hiện ở nhà.
- Gợi ý, HD HS thực hiện.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cách vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp trong tính nhanh một tổng nhiều số hạng.
- Hoàn thiện các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện trên bảng, HS khác làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-Thực hiện theo nhóm.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu bài toán.
- Cùng GV tìm hiểu đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.
.
Tiết 2 Thể dục
đ/c Cường dạy
Tiết 3 Khoa học
	 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
-Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
-Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
-Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- Tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường; ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.
-Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận.
-Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Tìm hiểu chế độ ăn uống khi bị bệnh.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
+ Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ?
+ Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ 3. Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy. 
-Yêu cầu HS các nhóm nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35/SGK và nêu cách tiến hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.
-Gọi một vài nhóm lên trình bày cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
 -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát.
- GV kết luận.
HĐ 4. Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. 
-GV tiến hành cho HS thi đóng vai.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai.
-GV gọi các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, đánh giá nhóm diễn tốt.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nên ăn uống đủ chất khi bị bệnh, song cần nghiêm chỉnh thực hiện ăn kiêng khi có lời dặn dò của bác sĩ, biết cách pha dung dịch để uống khi bị bệnh tiêu chảy.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. Chuẩn bị bài: “Phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Nhận xét tiết học.
-HS hát.
-2 HS trả lời.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung (nếu có).
-HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
-Tiến hành thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
-Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hành.
- Quan sát, thảo luận nhóm.
-3 đến 6 nhóm lên trình bày.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành trò chơi.
-Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn.
-HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.
-2 nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 Kể chuyện
 	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
-Dựa vào gợi ý, biết cách chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài.
- Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Hướng dẫn kể chuyện:
 Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.
-Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
-Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:
- Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ.
- Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào?
- Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
 Kể truyện trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
 Kể truyện trước lớp:
- Yêu cầu HS kể chuyện đã chuẩn bị.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe những câu chuyện đã nghe các bạn kể. Chuẩn bị tiết kể chuyện: ‘Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
-1 HS đọc đề bài.
-Lắng nghe.
-HS giới thiệu truyện của mình.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
-HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
-HS tham gia kể. 
-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
.
Tiết 5 Luyện tiếng Việt
 Luyện đọc:
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
Mục tiêu: 
 - Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 -Giaó dục HS có những ước mơ tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK.
 -Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài mới
a)Giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu.
-HS thực hiện
.
 Ngày soạn: 11/10/2011
 Ngày dạy: Thứ năm, 20/102011
 Tiết 1 Toán
 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Có kĩ năng thực hiện phép tính cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a); 2 (dòng 1); 3; 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duiy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bộ mẫu sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn bài toán.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. Kết hợp kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu giờ học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD luyện tập:
Bài 1a: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách thử lại phép cộng và phép trừ: Muốn biết 1 phép tính cộng, trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào?
- Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng. cả lớp làm vào vở.
- HDHS nhận xét, đánh giá.
Bài 2 dòng 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_8.doc
Giáo án liên quan