Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 28

1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học

b.Hướng dẫu luyện tập

Bài 1,2(SGK/144):

- YC HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông.

- Gọi HS nêu kết quả

- Nhận xét và chốt ý đúng.

Bài 3(SGK/145):

- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao?

- YC HS làm bài vào SGK

- Gọi HS nêu kết quả

- Nhận xét và chốt ý đúng.

2.Củng cố, dặn dò:

- Củng cố nội dung bài học.

- Bài sau: Giới thiệu tỉ số

- Nhận xét tiết học

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người dân biển. 
- HS theo dõi trong SGK 
- Đọc thầm, ghi nhớ những điều HS nhắc nhở 
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. 
- Nghe-viết chính tả vào vở 
- Soát lại bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- Lắng nghe, thực hiện 
......................................................................
Tiết3 Luyện toán
 TIẾT1
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng nhận biết các đặc điểm của hình thoi, kĩ năng tính diện tích các hình đã học.kĩ năng lập tỉ số
-Làm được các bài tập điền đúng sai,tính được diện tích các hình đã học để khoanh đúng bài tập 2, lập được tỉ số ở bài tập 3;4
-Ý thức tự học tốt
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập2
-Vở BT củng cố kiến thức kĩ năng môn toán 4 t2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫu luyện tập
Bài1: Đúng ghi Đ sai ghi S
-GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng
-Gọi HS nêu các đặc điểm của hình thoi
-Cho HS tự làm bài
-GV chấm bài một số em
-Gọi HS nêu KQ
-GV chốt KQ đúng a-Đ; b-Đ; c-S ;d-Đ ;e-Đ
Bài2:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 -Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong bài tập
-Gọi HS nêu yêu cầu của Bài tập
-Muốn khoanh đúng ta phải làm gì?
-Gọi HS nêu cách tính diện tích của các hình có trong bài
-Cho HS tự làm bài
-GV chấm bài một số em
-Gọi HS nêu KQ
-GV chốt KQ: Khoanh vào A
 Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống
-Gọi HS nêu cách lập tỉ số của hai số
-Cho HS tự làm bài
 Bài 3:Viết tiếp vào chỗ chấm
-Cho HS tự làm bài 
-GV thu vở chấm một số em
-Gọi HS lên bảng làm bài 3;4
-GV nhận xét chốt kq đúng
2.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
-HS quan sát 
- Vài HS nêu
-HS tự làm bài vào vở
-Nhiều HS nêu
 -HS quan sát 
- Vài HS nêu
-Vài HS nếu :Tính diện tích các hình
-Nhiều HS nêu
-HS tự làm bài vào vở
-Nhiều HS nêu
- HS nêu. 
-HS tự làm bài
- 2 HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài
-2HS lên bảng làm
-HS lắng nghe ,nếu sai tự chữa bài 
-HS lắng nghe
..
 Ngày soạn:18/3/2012
 Ngày dạy:Thứ tư,21/3/ 2012.
Tiết1 Toán
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu:
-Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.”
-Làm được các bài tập
-Ý thức được việc xác định đúng tổng và tỉ và cách giải của dạng toán
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi bài toán ví dụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên tính tỉ số của: 4 và 7, 3 và 8; 11 và 17; 32 và 43.
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn bài mới: -GV treo bảng phụ
Ví dụ 1: -Cho HS đọc ví dụ
+ Bài toán cho biết gì?
+ Tỉcho ta biết được điều gì?
+ Bài toán yêu cầu tính gì? 
- Ta gọi hai số đó là số lớn và số bé.
+ Ta vẽ đoạn thẳng biểu thị số bé là mấy phần? 
+Đoạn thẳng biểu thị cho số lớn là mấy phần? 
- HDHS tóm tắt: ?
 Số bé :
 ? 96 
 Số lớn: 
+ Tổng số phần bằng nhau của 2số là mấy phần?
+ Muốn tìm giá trị của 1phần ta làm ntn?
+ Muốn tìm số bé bằng bao nhiêu ta làm ntn?
+ Muốn tìm số lớn bằng bao nhiêu ta làm ntn?
- Hướng dẫn HS giải bài toán như sgk/147
Ví dụ 2:
- Hướng dẫn HS cách tóm tắt và giải bài toán tương tự BT 1
-Gọi HS làm bảng, lớp làm nháp
-Nhận xét, chốt lại bài giải đúng như sgk/148
c.Thực hành
 Bài 1(SGK/148):
- Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải BT
- Yc 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét và ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò:
- Y/C HS nêu lại các bước giải bài toán.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
-2 HS làm bảng 
-HS lắng nghe
-2 HS đọc bài toán. 
+ Trả lời
+ Cho biết số này bằng số kia
+ Tìm hai số đó?
+Đoạn thẳng biểu thị số bé là 3 phần 
+ Đoạn thẳng biểu thị số lớn là 5 phần
+ Tổng số phần bằng nhau là 8 phần 
+ Ta lấy 96 chia cho 8 phần 
+ Ta lấy giá trị một phần nhân với 3
+ Ta lấy giá trị 1 phần nhân với 5 
- Theo dõi
- 2 HS đọc bài toán. 
- Theo dõi
- 1HS làm ở bảng,lớp làm nháp.
- 2 HS đọc đề bài.
- Làm vở / bảng phụ - NX
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)
Số lớn là: 333 : 9 x 7= 259
Số bé là: 333 – 259 = 74
Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74
-2HS nêu
-HS lắng nghe
........................................................................
Tiết2 Thể dục
Thầy Cường dạy
........................................................................
Tiết3 Khoa học
 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
-Ý thức ôn tập đẻ củng cố kiến thức
II.Đồ dùng dạy học:
-Các nhóm chuẩn bị tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho khoa học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫu Triển lãm 
- YC các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho khoa học
- YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình
- Gv cùng 3 HS làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ 
- YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. 
- BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá 
- Thực hành câu hỏi 2SGK 
- Vẽ các hình lên bảng, yc HS quan sát 
- Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. 
- Nhận xét và chốt ý đúng
2.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài đã ôn tập
- Bài sau: Thực vật cần gì để sống
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh
-Các nhóm thảo luận nội dung thuyết trình 
- 3 HS cùng GV thống nhất tiêu chí và thang điểm đánh giá 
- Tham quan khu triển lãm
- Nhận xét
- Quan sát 
+ Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tây
+ Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
+ Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông.
-HS lắng nghe
...........................................................................
Tiết4 Kể chuyện 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4)
I.Mục tiêu:
Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1,2 
- Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫu Ôn tập
Bài 1,2(SGK/97): -Gọi HS đọc yc BT1,2
- Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc 1 chủ điểm (phát bảng nhóm cho các nhóm-trên phiếu có ghi yc)
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt nhất. 
-HS lắng nghe
- Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 
- Lắng nghe 
-Đại diện các nhóm trình bày
Chủ điểm
Từ ngữ
Thành ngữ, tục ngữ
Người 
ta là hoa đất
-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, ..
-Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai,...
-Những hđộng có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,...
- Người ta là hoa đất. 
-Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
-Chuông.. mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ
-Khỏe như voi(như trâu, như beo)
-Nhanh như cắt(như gió, chớp, điện)
-Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. 
Vẻ đẹp muôn màu
-đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, tha thướt,...
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, bộc trực, cương trực, chân thành, thẳng thắn, ngay thẳng, chân thực, chân tình,...
- tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,...
- xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,...
+ Mặt tươi như hoa
+ Đẹp người đẹp nết
+ Chữ như gà bới
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Người thanh ....bên thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Trông mặt mà bắt...cỗ lòng mới ngon. 
Những người quả cảm
-gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược,...
-tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm,...
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt
Bài 3(SGK/97): 
- Hdẫn: Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn để tạo ra cụm từ có nghĩa. 
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, gọi HS lên bảng làm bài 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
a) Một người tài đức vẹn toàn
 Nét chạm trổ tài hoa
 Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
2.Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc những thành ngữ, tục ngữ trên
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc yc 
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT 
- 3 HS lên bảng thực hiện (mỗi HS 1 ý)
b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
 Một ngày đẹp trời
 Những kỉ niệm đẹp đẽ
c) Một dũng sĩ diệt xe tăng
 Có dũng khí đấu tranh
 Dũng cảm nhận khuyết điểm
-HS lắng nghe.
..........................................................................
Tiết5 Luyện tiếng Việt
 LUỆN ĐỌC
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và đoạn 3 của truyện Con sẻ :Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, phù hợp diễn biến của câu chuyện (hồi hộp, căng thẳng ở đoạn đầu ; quyết liệt, khâm phục ở đoạn sau), kết hợp nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả 
-Làm được bài tập 1;2 ở sách củng cố kiến thức kĩ năng môn TV 4 t2 tuần 28
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách củng cố kiến thức kĩ năng môn TV 4 t2
-Sách TV4 tập1
-Bảng phụ ghi bài chiếc lá (bài luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫu luyện đọc: Bài Con sẻ
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài luyện đọc
-Gọi HS đọc bài Con sẻ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_28.doc
Giáo án liên quan