Giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I/ Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- Đrây- Ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

-Hiểu nội dung truyện: Nỗi dằn vặt của An- Đrây- Ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
8’
16’
8’
1’
1/ Bài cũ:
-HS đọc bài “nỗi dằn vặt của An- đrây –ca”
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Đọc vỡ
-GV chia đoạn.
-Kết hợp giải nghĩa các từ trong SGK.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hoạt động 2: Đọc hiểu
?Cô chị xin phép ba đi đâu?
?Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
?Cô nói dối ba nhiếu lần chưa?
?Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
?Vì sao mỗi lần nói dối cô lại thấy ân hận?
?Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
?Vì sao cách này của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
?Cô chị đã tỉnh ngộ như thế nào?
?Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
?Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm và tính cách?
*Hoạt động 3: Đọc hay
-GV đọc mẫu.
-GV hướng dẫn h/s đọc diễn cảm-
3/ Củng cố- Dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ.
-VN ôn lại bài.
-2 h/s nối tiếp nhau đọc.
-1 h/s giỏi đọc cả bài
-Đọc nối tiếp đoạn: 2-3 lần.
-Tặc lưỡi, giận dữ, rạp chiếu bóng,...
-Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 h/s đọc cả bài.
-Cô xin phép ba đi học nhóm.
-Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn .
-Nhiều lần.
-Vì ba vẫn tin cô.
-Vì cô thương ba.
-HS nêu
-Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chíh mình.
-Cô không bao giờ nói dối ba nữa.
-Không được nói dối.
-HS đặt tên
-3 h/s nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
-HS luyện đọc nhóm 4
-Các nhóm thi đọc theo cách phân vai
-Lớp nhận xét.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp h/s ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng hoặc thời gian.
- Thu thập và xử lí thông tin trên biểu đồ.
	- Giải toán về tìm TBC của nhiều số.
II/ Đồ dùng: Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
6’
8’
20’
1’
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: GIới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số
Bài 1:
-GV phát phiếu
-Hướng dẫn h/s làm.
*Hoạt động 2: Xử lí thông tin trên bản đồ
Bài 2:
- Cho h/s quan sát biểu đồ cột.
- HS dựa vào biểu đồ TLCH
* Hoạt động 3: Củng cố về tìm TBC
Bài 3: Bài toán
- HS đọc đề, phân tích đề
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Muốn giải bài toán ta làm như thế nào?
3/ Củng cố – Dặn dò
- GV chốt lại kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét giờ.
-HS làm phiếu học tập
a. Khoanh vào D
b. Khoanh vào B
c. Khoanh vào C
d. Khoanh vào C
e. Khoanh vào C
-HS làm miệng
a. Hiền đã đọc 33 quyển sách.
b. Hoà đã đọc 33 quyển sách.
c. Hoà đọc nhiều hơn Thực 15 quyển sách.
-Trung đã đọc ít hơn Thực 3 quyển sách.
e. Hoà đọc nhiều sách nhất
g. Trung đọc ít sách nhất
h. Trung bình mỗi bạn đọc được:
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
-HS làm vở
Ngày thứ hai bán được số mét vải là:
 120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ ba bán được số mét vải là:
 120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày bán được số mét vải là:
 (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
 Đấp số: 140 m
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng nói:
	+ Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện mình đã nghe, đã đọc.
	- Hiểu chuyện
	+ Rèn kĩ năng nghe cho h/s
II/ Đồ dùng dạy học:
 	- Một số truyện
	- Bảng phụ viết đề bài, giấy khổ to
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
15’
18’
2’
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s kể chuyện
-Hướng dẫn h/s tìm hiểu yêu cầu của đề bài
VD: Buổi học thể dục; Sự tích dưa hấu. Ngoài ra còn một số truyện mà em biết.
*Hoạt động 2: Luyện tập
-Thi kể chuyện theo nhóm
-GV và h/s bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất.
3/ Củng cố -Dặn dò: 
-GV nhận xét chung tiết học.
-VN xem trước truyện "Lời ước dưới trăng"
-1 h/s đọc yêu cầu của đề bài
-4 h/s nối tiếp nhau đọc.
-Đọc lướt gợi ý 2
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện mà mình định kể.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện "Đồng tiền vàng". Đây là câu chuỵện kkể về một chú bán diêm....
-HS đọc thầm dàn ý của bài.
-HS thực hành kể chuyện.
-HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
 (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng: Mẫu khâu (cỡ lớn)
 - Vải khâu, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước phán vạch.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
5’
7’
20’
1’
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (1P)
* Hoạt động 1: (5P) Quan sát- Nhận xét mẫu
- GV cho h/s quan sát mẫu
? Nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải?
* Hoạt động 2: (7P) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
? Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải?
? Nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải?
GV lu ý h/s :
+Vạch dấu trên mặt trái 1 mảnh vải.
+úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau.
Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ trái sang phải...
* Hoạt động 3: (20P) Thực hành
- GV hướng dẫn h/s thực hành cá nhân
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ.
- HS quan sát nhận xét về:
+ Đường khâu: các mũi khâu cách đều nhau.
Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau.
+ Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải
- Được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lên thực hành
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS sử dụng hộp đồ dùng, thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS trưng bày sản phẩm - Bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập: danh từ chung và danh từ riêng.
I/ Mục tiêu: 
	-Củng cố cho HS được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chùng.
	- Năm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào làm bài tập.
II/ Hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Em hiểu thế nào là danh từ chung và danh từ riêng?
-GV nhận xét
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu 
-Nội dung
Bài 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Ôm/ quanh/ Ba Vì/ là /bát ngát/ đồng bằng/ , mênh mông /hồ /nước/ với /những/Suối Hai/, Đồng Mô/, Ao Vua/, ....... nổi tiếng/ vẫy gọi/. Mướt mát /rừn/ keo /những/ đảo Hồ/, đảo Sếu/... xanh ngát/ bạch đàn/ những/ đồi/ Măng , đồi /Hòn/ .... Rừng /ấu thơ/, rừng /thanh xuân /..... Tiếng /chim gù/, chim gáy/ , khi /gần khi /xa/ như/ mở rộng/ mãi mãi / ra /không gian /mùa thu/ xứ /Đoài/.
-GV chữa bài nhận xét.
HS xác định danh từ chung, danh từ riêng
Bài 2:Viết lại cum từ sau cho đúng quy tắc viết hoa chinh tả.
-xa kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an
-sông cửu long, núi ba vì, chùa thiên mụ, cầu hàm rồng, hồ hoàn kiếm, đèo hải vân, bến nhà rồng.
-qua đèo ngang, tới vũng tàu, đến cầu giấy, về bến thủy.
-GV chữa bài nhận xét
HS lên bảng làm bài
Bài 3: Qua các câu ca dao dưới đây, danh từ riêng được viết hoa. Em hãy viết lại cho đúng:
 a) Đồng đăng có phố kì lừa
 Có nàng tô thị có chùa tam thanh
 b)Sâu nhất là sông Bạch Đằng
 Ba lần giặc đến ba lần giặc tan
 Cao nhất là núi lam sơn
 Có ông lê lợi trong ngàn bước ra
-GV chữa bài nhận xét
-HS làm bài tập vào vở
1’
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
TèM HIỂU VỀ LUẬT GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
 ĐIỀU 4; ĐIỀU 8; ĐIỀU 10
I.Mục tiờu:
- Giỳp học sinh nắm được một số luật về giao thụng đường bộ qua điều 1; điều 2; điều 3.
- Học nắm được phạm vi điều chỉnh, đối tượng ỏp dụng.
-Giỏo dục cho học sinh nắm được luật giao thụng đường bộ để đảm bảo an toàn cho bản thõn và những người xung quanh khi tham gia giao thụng.
II.Chuẩn bị:
Một số điều về luật giao thụng đường bộ.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
3’
-GV giới thiệu cho học sinh 
Điều4: Nguyờn tắc hoạt động giao thụng đường bộ
Điều 4. Nguyờn tắc hoạt động giao thụng đường bộ
1. Hoạt động giao thụng đường bộ phải bảo đảm thụng suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm quốc phũng, an ninh và bảo vệ mụi trường.
2. Phỏt triển giao thụng đường bộ theo quy hoạch, từng bước hiện đại và đồng bộ; gắn kết phương thức vận tải đường bộ với cỏc phương thức vận tải khỏc.
3. Quản lý hoạt động giao thụng đường bộ được thực hiện thống nhất trờn cơ sở phõn cụng, phõn cấp trỏch nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ, ngành và chớnh quyền địa phương cỏc cấp.
4. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thụng đường bộ là trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.
5. Người tham gia giao thụng phải cú ý thức tự giỏc, nghiờm chỉnh chấp hành quy tắc giao thụng, giữ gỡn an toàn cho mỡnh và cho người khỏc. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thụng đường bộ.
6. Mọi hành vi vi phạm phỏp luật giao thụng đường bộ phải được phỏt hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiờm minh, đỳng phỏp luật.
5’
Những hành vi nghiờm cấm khi tham gia giao thụng
Điều 8. Cỏc hành vi bị nghiờm cấm
1. Phỏ hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đốn tớn hiệu, cọc tiờu, biển bỏo hiệu, gương cầu, dải phõn cỏch, hệ thống thoỏt nước và cỏc cụng trỡnh, thiết bị khỏc thuộc kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ đường trỏi phộp; đặt, để chướng ngại vật trỏi phộp trờn đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gõy trơn trờn đường; để trỏi phộp vật liệu, phế thải, thải rỏc ra đường; mở đường, đấu nối trỏi phộp vào đường chớnh; lấn, chiếm hoặc sử dụng trỏi phộp đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý thỏo mở nắp cống, thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp hoặc làm sai lệch cụng trỡnh đườ

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 6.doc
Giáo án liên quan