Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 23

1.Bài cũ:

-Gọi HS lên bảng làm bài tập3 tiết trước

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học

b) Luyện tập:

Bài 1 : (ở đầu T/123)

+ HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.

+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.

Bài 2 : (ở đầu T/123)

- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.

- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.

- Nhận xét bài bạn

Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)

+ HS đọc đề bài.

+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- HS tự suy nghĩ làm vào vở.

+ Giải thích rõ ràng trước khi xếp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại quy tắc 
c.Luyện tập
Bài 1: Y/C học sinh tự làm bài 
Bài 2: Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Yêu cầu HS làm bài
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt bài toán
Muốn biết cả 2 ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm NTN ? 
- Y/C học sinh làm bài ,sau đó chửa bài trước lớp . 
3.Củng cố,dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số (tt)
- Nhận xét tiết học
-1HS lên bảng làm
-HS lắng gnhe
-HS đọc 
-HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
-Chia thành 8 phần bằng nhau
-Bạn Nam lấy 3 phần. 
 -Bạn Nam đã lấy băng giấy.
Bạn Hùng lấy 2 phần.
HS thực hiện
Bạn Hùng đã lấy băng giấy.
-Lấy 5 phần
Hai bạn đã lấy băng giấy.
Vài HS nhắc lại.
-HS hoạt động nhóm đôi để tự tìm cách tính & nêu
Vì hai phân số này có cùng mẫu số là 8 nên ta giữ nguyên phân số, chỉ cộng các tử số lại với nhau.
Vài HS nhắc lại
HS làm nháp
-Có ba phân số cộng lại với nhau
Có cùng mẫu số là 7
HS làm nháp
Muốn cộng nhiều phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử số & giữ nguyên mẫu số.
Vài HS nhắc lại
a. + = = = 1 ;b. + = = = 2 
c. + = = ;d. + = = 
- 2 học sinh phát biểu 
 + = = ; + = = 
 + = + 
-Chúng ta thực hiện phép cộng 2phân số : 
Giải
Cả 2 ô tô chuyển được là :
 + = (Số gạo trong kho )
 Đáp số : 5/7 số gạo trong kho 
-HS nhắc lại
........................................................................
Tiết 2: Thể Dục
Thầy Cường dạy
........................................................................
Tiết3: Khoa học
 BÓNG TỐI 
I.Mục tiêu
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật đó thay đổi
II.Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị chung: đèn bàn
Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tr (gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số đồ chơi: ô tô, hộp (để dùng tạo bóng trên màn)
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
Mắt nhìn thấy vật khi nào?
GV nhận xét, chấm điểm 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối
Mục tiêu: HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. .....
GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93. GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)
GV ghi lại các dự đoán này trên bảng (có thể yêu cầu HS giải thích)
-GV quan sát, hướng dẫn thêm
-GV ghi lại kết quả lên bảng
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào
GVNhận xét
- làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên vật gần chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào? 
HĐ2 Trò chơi Hoạt hình
Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối
 -GV hướng dẫn cho HS về nhà chơi
 + Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? 
3.Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Aùnh sáng cần cho sự sống 
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS dự đoán kết quả
HS trình bày dự đoán (có thể giải thích thêm)
-HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm tìm hiểu về bóng tối
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
-Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
-HS làm thí nghiệm để rút ra nhận xét
-HS dự đoán vật được chiếu
-HS lắng nghe
.....................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I.Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
HS K-G :Kể được các câu chuyện ngoài SGK
II.Đồ dùng dạy học
Một số truyện thuộc đề tài của bài KC
Bảng lớp viết đề bài.
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:-Con vịt xấu xí
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. 
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn kể chuyện :
 -GV ghi đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Nàng Bạch Tuyết & bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
GV nhắc HS: 
Chỉ cần kể được các truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống & Cáo có trong SGK. 
c HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng)
-Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
3.Củng cố,dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
-Chuẩn bị bài sau 
-HS kể & nêu ý nghĩa câu chuyện 
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
-HS kể chuyện theo cặp
-Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-HS xung phong thi kể trước lớp
-Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. 
-HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
-HS lắng nghe
........................................................................
Tiết5: Luyện tiếng Việt
Luyện đọc
HOA HỌC TRÒ
I.Mục tiêu
 - HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài .Đọc diễn cảm tốt một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS chia đoạn .
 - G ọi HS đọc tiếp nối lần 1
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
 GV mời HS đọc bài trong bài
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
-GV đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Cho HS luyện đọc
Gọi HS đọc
GV sửa lỗi cho các em
Cho HS thi đọc
3.Củng cố,dặn dò:
Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
- 1HS đọc
-HS nêu : Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Mỗi HS TB-Y đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
- HS đọc.lớp nhận xét
- HS luyện đọc
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
1 HS đọc , HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn) trước lớp
HS nêu tự do
.........................................................................
 Ngày soạn:12/02/2012
 Ngày dạy:Thứ năm,16/2/2012
Tiết 1: Toán
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I.Mục tiêu
- Biết cộng hai phân số cùng phân số .Bài tập1(a,b,c),Bài2(a,b)
II.Đồ dùng dạy học
Mỗi HS 3 băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo.
GV 3 băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo.
III.Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:Phép cộng phân số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Thực hành trên băng giấy
Mục tiêu: Hình thành phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Hướng dẫn HS chia đôi băng giấy.
Dùng thước chia 3 nửa băng giấy. Kẻ băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
Tương tự với 2 băng giấy còn lại.
Dùng kéo cắt và băng giấy. Đặt băng giấy lên băng giấy nguyên, rồi đặt tiếp băng giấy lên băng giấy nguyên.
Yêu cầu HS so sánh số giấy lấy ra với băng giấy nguyên.
GV kết luận: Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy ra bằng băng giấy.
HĐ2: Cộng hai phân số khác mẫu số.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.
-Để tính số giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
GV ghi bảng: + = ?
Hai phân số này có thể cộng được với nhau không? Vì sao?
Vậy làm cách nào có thể cộng được hai phân số khác mẫu số này? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để thảo luận.
GV hướng dẫn HS cách thực hiện:
Bước 1: Quy đồng mẫu số:
-Cho HS quy đồng mẫu số
Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số
-Cho HS cộng hai phân số cùng mẫu số
Yeâu caàu HS neâu laïi caùc böôùc tieán haønh coäng hai phaân soá khaùc maãu soá.
GV nhaéc laïi quy taéc: 
c.Luyện tập
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
Y/C học sinh làm bài .
Bài 2: Giáo viên viết bài a lên bảng H/d học sinh cách làm .
- Y/C học sinh làm tiếp các phần còn lại 
Bài 3: (HS khá ,giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài
- GV H/d học sinh làm .
- Y/C học sinh làm .
3.Củng cố,dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS söûa baøi
-HS nhaän xeùt
-HS lắng nghe
HS thöïc hieän theo söï höôùng daãn cuûa GV
-Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy ra bằng băng giấy.
-Làm tính cộng
Không được. Vì không có cùng mẫu số.
HS hoạt động nhóm đôi để tìm cách tính.
Đại diện nhóm trình bày 
HS nhắc lại cách thực hiện.
 = = ; = = 
 + = + = = 
HS nhắc lại quy tắc để ghi nhớ cách làm
- 2 học sinh lêng bảng làm .Lớp làm vào vở 
- HS làm bài 
HS ñoïc ñeà.
HS laøm baøi
-HS lắng nghe
...........................................................................
Tiết2 Mĩ thuật
Thầy Nghĩa dạy
........................................................................
Tiết 3: Tập đọc
 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ 
I.Mục tiêu
 -HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài .Biết đđọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. 
-Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc một khổ thơ trong bài).
KNS :-Giao tiếp
-Đảm nhận trách hiệm phù hợp với lứa tuổi
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ 
-Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_23.doc
Giáo án liên quan