Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 22

Tiết 4 Tập đọc

SẦU RIÊNG

I.Mục tiêu

- Hieåu caùc töø ngöõ môùi trong baøi. Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.(Trả lời được câu hỏi ởSGK).

- Boài döôõng tình caûm yeâu queâ höông ñaát nöôùc thoâng qua söï giaøu coù truø phuù, nhöõng ñaëc saûn cuûa ñaát nöôùc.

II,Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK. Caùc tranh , aûnh veà traùi caây , traùi saàu rieâng.

- Đọc trước bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oùm: tranh aûnh veà caùc loaïi tieáng oàn vaø vieäc phoøng choáng oàn.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
:Âm thanh trong cuộc sống có vai trò như thế nào?
a.Giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu giờ học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
- Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh.
-Em biết những loại tiếng ồn nào?
-Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính giúp hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra.
HĐ2Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 
-Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.
-Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn?
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK.
HĐ3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 
- Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? 
- Người ta có biện pháp gì để phòng chống?
2.Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại muc bạn cần biết..
- Chuẩn bị : Ánh sáng.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu lại.
-Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm.
- Tiếng ồn do các loại xe gây ra, do người nói chuyện, do máy móc các loại gây ra, tiếng các con vật,....
- HÇu hÕt tiÕng ån ®Òu do con ng­êi g©y ra.
- Đi nhẹ nói khẽ, trật tự trong giờ học, giờ làm việc, mở vô tuyến, máy cát-xét âm thanh vừa nghe....
- HS thảo luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà.
-2HS đọc
-HS lắng nghe
.......................................................................
Tiết 4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ
I.Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- HS keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn vaø caû caâu chuyeän, coù theå phoái hôïp lôøi keå vôùi ñieäu boä, neùt maët moät caùch töï nhieân. Coù khaû naêng taäp trung nghe coâ (thaày) keå chuyeän, nhôù chuyeän. Chaêm chuù theo doõi baïn keå truyeän. Nhaän xeùt , ñaùnh giaù ñuùng lôøi keå
- GDBVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II,Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu giờ học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*GV kể chuyện
- Cho HS quan sát các tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng.
- Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?
-Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy?
-Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ đến đón?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- HS nhìn thứ tự như SGK. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1 đến 2 câu.
- Gọi HS trình bày cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3-1-2
.Hướng dẫn kể từng đoạn
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
 Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị :Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể chuyện trước lớp HS cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- Thiên nga ở lại với đàn vịt vì nó quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được.
- Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở lại với đàn vịt. Vì nó không có ai làm bạn. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt con thì chành chọc, bắt nạt, hắt hủi nó. Trong mắt của vịt con nó là một con vịt xấu xí, vô tích sự.
- Khi được bố mẹ đến đón, nó vô cùng vui sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua. Nó cám ơn vịt mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt con.
- Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình.
- HS ngồi 2 bàn trên, dưới tạo thành một nhóm thảo luận, trao đổi những yêu cầu của GV.
- HS tạo thành 1 nhóm, hoạt động theo hướng dẫn khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn, cùng nhau trao đổi về lời khuyên mà câu chuyện muốn nói.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biét yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác.
- 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.
-HS lắng nghe
........................................................................
Tiết 5 Luyện tiếng Việt
Luyện đọc
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu
 -Biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả 
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS
 II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
-Nêu yêu cầu giờ học.
b.Luyện đọc:
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
 *Đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn (sầu riêng là loại trái quý  quyến rũ đến kì lạ)
- GV đọc mẫu: 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét , cho điểm HS.
- Gọi HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi, trao đổi, tìm ý chính của bài.
- Gọi HS phát biểu ý chính của bài
- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
2.Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị : Chợ Tết.
- Gv nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, 
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
 - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
-1HS đọc, lớp đọc thầm SGK
-HS nêu
-2HS nhắc lại
-HS lắng nghe
.
 Ngày soạn:05/02/2012
 Ngày dạy:Thứ năm,09/02/2012 
Tiết 1 Toán
SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I.Mục tiêu
 - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số .
II,Đồ dùng dạy học
- Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- HS nhắc lại cách so sánh với 1.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu giờ học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
.Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số
- GV đưa ra hai phân số và và hỏi:
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
- Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này với nhau.
Cách 1: GV đưa ra 2 băng giấy như nhau.
- Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần băng giấy?
- Chia băng giấy thứ 2 thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô mấy phần của băng giấy?
- Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn?
- Vậy băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn ?
- Vậy và, phân số nào lớn hơn ?
- Phân số như thế nào so với ?
- Hãy viết kết quả so sánh và .
Cách 2 : GV yêu cầu HS QĐMS rồi so sánh hai phân số và .
 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
Bài 1: So sánh hai phân số
a/ và 
b/
c/
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
a/
3. Củng cố- dặn dò
 - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Chuẩn bị :Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Mẫu số của 2 phân số khác nhau.
- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết.
- Đã tô màu băng giấy.
- Đã tô màu băng giấy.
- Băng giấy thứ 2 được tô màu nhiều hơn.
- băng giấy lớn hơn băng giấy.
- Phân số lớn hơn phân số .
- Phân số bé hơn phân số .
- HS viết .
Vậy < 
- Ta có thể QĐMS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của phân số mới.
HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
 = = ; = = 
Vì < nên < 
b/
c/ và giữ nguyên psố 
 vì
- Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
a) Rút gọn = = .
 Vì < nên < .
-2HS nêu
-HS lắng nghe
...........................................................................
Tiết 2 Mĩ thuật
Thầy Nghĩa dạy
........................................................................
Tiết 3 Tập đọc
CHỢ TẾT
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.( Trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc được một vài câu thơ yêu thích.)
- HS cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
II,Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài : Sầu riêng và trả lời câu hỏi về nội dung.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu giờ học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
.Luyện đọc:
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 bài thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài.
LÇn 1: GV chó ý söa ph¸t ©m.
LÇn 2: HS đọc nối tiếp lần 2LÇn 3: H­íng dÉn HS ®äc nhịp thơ 
- GV đọc mẫu 
.Tìm hiểu bài:
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
 - Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao?
- Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
 Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ.
- HS đọc đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu.
- Sau đó gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo nhóm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nội dung bài nêu lên điều gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em đã đi chợ tết bao

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_22.doc
Giáo án liên quan