Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 20

1.Bài cũ:

- + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành .

Nhận xét , ghi điểm từng học sinh

2.Bài mới:

a) Giới thiệu phân số :

-- GV vẽ lên bảng như hình vẽ trong SGK .

+ Được chia thành mấy phần bằng nhau?

+Có mấy phần bằng nhau được tô màu ?

+ Năm phần sáu viết thành

 + là phân số

+Hướng dẫn cách viết phân số

+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc .

. + Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 .

+ GV : - Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang .

 - Tử số viết trên dấu gạch ngang .

+ Em có nhận xét gì phân số ?

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục ngữ nói về " Tài năng "
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong BT3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì ? có trong đoạn văn .
+ Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị ngữ ở các câu vừa tìm được trong các tờ phiếu. 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
+Quan sát tranh minh hoạ cảnh học sinh đang làm trực nhật lớp .
+ Yêu cầu HS viết đoạn văn .
- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
+ Nhận xét đánh giá tiết học; Dặn HS về nhà học bài; viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu).
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục ngữ .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc .
- Lắng nghe.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi .
+ HS tiếp nối phát biểu , HS dưới lớp đánh dấu vào các câu kiểu Ai làm gì ? trong đoạn văn .
- Nhận xét , bổ sung bài bạn .
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng . 
+Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ / thả câu
+ Một số khác / quây quần trên boong sau , ca hát , thổi sáo . 
+ Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui .
- Một HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh .
- Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết .
+ HS cả lớp.
..................................................................
Tiết 3	 Luyện toán
LUYỆN TẬP PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên
- Vận dụng vào tính và giải toán có các dạng liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Có 5 quả cam chia đều cho 6 bạn, phân số chỉ mỗi phần quả cam của mỗi bạn là: 
b) Có 9 quả cam chia đều cho 11 bạn, phân số chỉ mỗi phần quả cam của mỗi bạn là: 
c) Có 14 quả cam chia đều cho 7 bạn, phân số chỉ mỗi phần quả cam của mỗi bạn là: 
d) Có 6 quả cam chia đều cho 5 bạn, phân số chỉ mỗi phần quả cam của mỗi bạn là: 
 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Viết tiếp 5 phân số có giá trị bằng 3 (theo mẫu) ; 
 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Viết theo mẫu:
a. 9 : 4 = ; 7 : 5 = ... ; 12 : 7 = ... ; 13 : 9 = ... 
b.27 : 9 = = 3; 18 : 3 = ...; 28 : 7 = ..; 48 :8 = 
Bài 4: 
Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số : VD: 
 Bài 6: Tìm một phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 14, mẫu số hơn tử số 4 đơn vị. (Dành cho HSK)
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ?
H: Bài toán thuộc dạng gì ta đã được học ?
H: Nêu cách tìm tử số và mẫu số.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện về phân số.
 - 1HS nêu.
- 1HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
- Nhận xét và bổ sung.
 - 1 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
VD: 
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
- Nhận xét và bổ sung.
 - 1 HSK làm bảng lớp.
- HSK lần lượt nêu cách làm và kết quả.
Mẫu số của phân số đó là:
(14 + 4) : 2 = 9
Tử số của phân số đó là:
14 – 9 = 5
Vậy phân số cần tìm là: 
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà.
........................................................................
 Ngày soạn:14/01/2012
 Ngày dạy:Thứ tư,18/01/2012
Tiết 1	 Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tt)
I Mục tiêu: 
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
 - Bài tập cần làm: BT1, BT3.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Các các hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
+ Gọi HS sửa bài tập 3 về nhà .
 Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 
 2.Bài mới:
+GV nêu: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 4 người ?
+ Yêu cầu HS nhắc lại .
+ Vậy muốn biết có 5 quả cam chia cho 4 người thì mỗi người nhận được bao nhiêu phần quả cam ta làm như thế nào ? 
+ GV nêu tiếp : vì quả cam bao gồm 1 quả cam và quả cam , do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam , ta viết : > 1 .
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1 .
+ Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1 .
+Yêu cầu HS cho ví dụ đối với từng trường hợp .
+ Gọi HS nhắc lại nhận xét.
 Bài1 - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 .
 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-1HS lên bảng chữa bài .
+ Lắng nghe .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Mỗi người nhận được quả cam .
+ Ta lấy 5 : 4 = . 
+ Lắng nghe .
+ So sánh phân số tử số có tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên phân số >1 
+ Phân số có tử số 1 bé hơn mẫu số 4 nên phân số < 1 .
+ 2 HS nhắc lại.
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số .
- 2 em lên bảng làm bài , Lớp làm vở.
 9 : 7 = ; 8 : 5 = 
 19 : 11 = ; 2 : 15 = 
+ 1 HS đọc , lớp đọc thầm trao đổi.
+ Thực hiện vào vở , một HS lên bảng viết các phân số.
- HS đọc kết quả so sánh.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “Luyện tập”
......................................................................
Tiết 2	 Thể dục
Thầy Cường dạy
.
Tiết 3	 Khoa học:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
KNS : Tìm kiếm và xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí, tuyên truyền và lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí trong lành.
BVMT : Bảo vệ bầu không khí trong lành.
II.Đồ dùng dạy học :
 -Hình minh hoạ trang 80, 81 (phóng to).
 -Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
 -Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
 +Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ?
 +Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu:-Nêu yêu cầu bài học
b. Các hoạt động:
HĐ1:Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.
 Quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
-Gọi HS trình bày. 
-Nhận xét 
 .
-BVMT :
+ Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
+Mục đích của việc bảo vệ bầu không khí trong sạch là gì ?
GV:KL ( lồng ghép KNS ) 
HĐ2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
 +Tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 +Phân công từng thành viên trong nhóm 
-Đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn.
-Nhận xét, tuyên dương 
4.Củng cố,dặn dò:
 +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
 -Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát)
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
-Lắng nghe và phát biểu tự do.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày.
-HS trình bày.
-Nêu những việc nên làm và không nên làm thể hiện trong các tranh để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
 -HS phát biểu:
+Đảm bảo sức khỏe cộng đồng. Không mắc một số bệnh nguy hiểm do không khí bị ô nhiễm
-HS nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-Vài HS trình bày.
-HS nghe.
-HS trả lời.
....................................................................
Tiết 3	 	 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Sách, vở, đồ dùng.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
 - 2 HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
- GV nêu nội dung bài và ghi đầu bài lên bảng.
b.Hướng dẫn kể chuyện: 
- Yêu cầu đọc đề bài gợi ý 1, 2, 3.
- Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài?
- Lưu ý HS : 
- Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe một người tài năng ở trong các lĩnh vực khác, ở mặt nào đó (trí tuệ , sức khoẻ). 
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong sách 
- Trước khi HS kể, GV mời HS đọc lại dàn ý bài Kể chuyện.
- Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
3.Củng cố dặn dò. 
- Yêu cầu em kể hay kể lại một đoạn và nêu ý nghĩa của câu chuyện; GV nhận xét tiết học.
- 2 HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc đề bài, gợi ý 1,2, 3
- Những người có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước thì được gọi là tài năng.
- Ví dụ: Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thuý Hiền ,
- HS đọc lại dàn ý bài Kể chuyện.
- Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện.
-3, 5 HS thi kể trước lớp.
- HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
.......................

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_20.doc
Giáo án liên quan