Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học

b.Nhận xét

Yêu cầu 1:

Gv yêu cầu hs đọc truyện Bài văn bị điểm không

Gv đọc diễn cảm bài văn

Yêu cầu 2, 3:

- Gv mời hs đọc yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs thảo luận theo yêu cầu bài

- Gv gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Gv nhận xét, kết luận

? Câu chuyện kể về nội dung chính là gì?

?Hành động nào được kể trước, hành động nào được kể sau?

c.Ghi nhớ

- Gv mời hs đọc phần ghi nhớ

- Gv giải thích thêm phần ghi nhớ, lấy một số ví dụ cho hs hiểu hơn.

d.Luyện tập

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs xác định nhiệm vụ chính(điền tên nhân vật, sắp xếp thành câu chuyện)

- Gv hướng dẫn hs điền tên nhân vật dựa theo tính cách nhân vật, sau khi điền xong cần xếp các câu theo trình tự thích hợp để được đoạn văn hoàn chỉnh.

- Gv gọi hs chữa bài , ghi câu trả lời lên bảng

- Gv và cả lớp cùng nhận xét, chữa bài

3.Củng cố - dặn dò

? Trong khi kể chuyện cần chú ý những gì?

? Các hành động thường được kể theo trình tự nào?

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồng loại
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
Mẫu: lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình nhân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, xót xa, thương cảm .
Mẫu: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn, bạo tàn, cay nghiệt, nghiệt ngã, ghẻ
lạnh, ..
Mẫu: cưu mang, cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hổ trợ, bênh vực, bảo vệ, chở che, che chắn, che đỡ, nâng đỡ, nâng niu, 
Mẫu : ức hiếp, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc
lột, chèn ép,
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a , 2b .
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm vào giấy nháp . 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng
+ Hỏi HS về nghĩa của các từ ngữ vừa sắp xếp . Nếu HS không giải nghĩa được GV có thể cung cấp cho HS . 
 Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên bảng 
- Gọi HS khác nhận xét .
 Bài 4: Không hỏi câu hỏi 4 
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi đối đáp : Học sinh 2 dãy bàn thi nhau đặt câu có nội dung Nhân hậu – Đoàn kết .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ngữ , câu tục ngữ , thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Dấu hai chấm và các câu hỏi SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài của bạn. Lời giải .
Tiếng “nhân” có nghĩa là “người ”
“nhân” có nghĩa là “lòng thương người ”
Nhân dân 
 công nhân 
 nhân loại 
 nhân tài
Nhân hậu
nhân đức 
 nhân ái 
 nhân từ
+ Phát biểu theo ý hiểu của mình .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- HS tự đặt câu . Mỗi HS đặt 2 câu ( 1 câu với từ ở nhóm a và 1 câu với từ ở nhóm b) .
- HS lên bảng chữa bài:
+Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”:
- HS thực hiện trò chơi 
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
---------------------------------------------------------
Tiết 2 KHOA HỌC
Đ/c Vân soạn giảng
----------------------------------------------------------
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Đ/c Vân soạn giảng
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2016
Buổi sáng-Tiết 1: TIẾNG ANH 
 GV bộ môn giảng dạy
------------------------------------------------------
Tiết 2 TIẾNG ANH 
GV bộ môn giảng dạy
 ---------------------------------------------------------
Tiết 3 ÂM NHẠC
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 4 MĨ THUẬT 
GV bộ môn giảng dạy
 -----------------------------------------------------------
Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN
Hàng và lớp
I.Mục tiêu
Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn
Biết giá trị của chữ số theo từng chữ số đó trong mỗi số
Biết viết số thành tổng các hàng.
GT: Bài tập 2: Làm 3 trong 5 số.
II.Đồ dùng
Bảng phụ cho bài mới
III.Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv cho hs số sau : 123 987 và yêu cầu hs xác định các số đó thuộc hàng nào.
Gv và hs cùng chữa bài
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Giới thiệu lớp nghìn, lớp đơn vị
- Gv cho hs nêu tên các hàng đã học và sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Gv đưa ra số 456 786 và yêu cầu hs đọc sau đó gv giới thiệu về các hàng
- Gv đưa bảng phụ và cho hs nêu tên các hàng, lớp.
*Gv giới thiệu : hàng đơn vị, chục , trăm hợp thành lớp đơn vị.
Hàng nghìn , chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- Gv làm mẫu vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn
- Gv cho học sinh đọc lại thứ tự các hàng 
c.Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV cho HS quan sát và phân tích mẫu như trong SGK.
- Gv yêu cầu hs làm bài vào SGK
- GV cho HS nêu kết quả phần còn lại.
- Gv và cả lớp cùng nhận xét, chữa bài
Bài 2: GT: Bài tập 2: Làm 3 trong 5 số.
- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận nhóm đôi.
-Cho HS trình bày miệng theo nhóm.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng : ( theo mẫu)
- gv cho hs tự nêu cách làm bài
- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân.
-Gọi HS lên bảng chữa bài. 
- Gv và cả lớp cùng nhận xét, kl
Bài 4:
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu 
Gv hướng dẫn qua cho hs làm bài
Gv và cả lớp cùng chữa bài
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (theo mẫu)
Gv mời hs nêu yêu cầu
Gv yêu cầu hs nêu cách làm dựa theo mẫu
Gv và cả lớp cùng chữa bài
3.Củng cố - dặn dò
? Mỗi lớp có mấy hàng?
? Những hàng nào được gộp thành một lớp? Lớp đó được gọi là gì? 
-	Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và làm bài.
Hs làm bài ra nháp
Hs nêu kết quả
Hs lắng nghe
2-3 hs nêu tên các hàng
1-2 hs CĐ đọc số, hs khác lắng nghe và nhận xét
2-3 hs nêu 
Hs quan sát và làm phần còn lại
Ưu tiên hs CĐ
1-2 hs NK phân tích mẫu
Hs làm bài cá nhân
Hs nêu miệng kết quả
Hs thảo luận và làm bài vào bảng con hoặc nháp, phần b vào SGK
hs trình bày
1-2 hs NK nêu cách làm bài
Hs làm bài vào vở
2 hs lên bảng chữa bài
2 hs nêu 
Hs lắng nghe
Hs chữa bài
2 hs nêu
1-2 hs NK nêu hướng làm
Hs chữa bài vào SGK
2-3 hs nhắc lại
Hs lắng nghe dặn dò
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Dãy Hoàng Liên Sơn
I.Mục tiêu 
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn ( Dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam, đỉnh nhọn , sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm 
Chỉ được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.
Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm của khí hậu ở mức độ đơn giản..
Tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nước.
II.Đồ dùng
Bản đồ tự nhiên Việt Nam và một số tranh ảnh
III.Hoạt động dạy và học
1.KTBC:
- Nêu khái niệm bản đồ .
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
a. GV giới thiệu bài trực tiếp.
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về dãy Hoàng Liên Sơn 
 - Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam , chỉ vị trí của các dãy núi chính ở Bắc Bộ trên bản đồ.
- Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ?
- Trong các dãy này thì dãy nào đồ sộ nhất ?
 - Yc hs TL nhóm 4 :
+ Dãy Hoàng Liên Sơn dài và rộng bao nhiêu ? 
+Đỉnh, thung lũng của dãy H Liên Sơn ntn ?
- Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên H1 và cho biết độ cao của nó?
- Tại sao đỉnh núi Phan – xi – păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?
- Quan sát ảnh về đỉnh núi Phan – xi – păng mô tả về đỉnh núi Phan – xi – păng?
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí hậu ở dãy Hoàng Liên Sơn
- Gv y/c đọc thầm đoạn 2 .
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- Điều gì khiến Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát ? Cho hs xem tranh về vùng này
- Quan sát bảng số liệu sgk nhận xét về nhiệt độ Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ?
- GV kết lụân và chốt lại nd 
-GDKNS: Khi đến tham quan, du lịch phải có ý thức bảo vệ môi trường. 
3. Củng cố- dặn dò
Hệ thống lại ND bài học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , lớp nhận xét .
-Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát .
- Hs nhìn vào lược đồ và nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Vùng này gồm các dãy : Ngân Sơn , Bắc Sơn , sông Gâm , Đông Triều và Hoàng Liên Sơn .
Trong đó dãy đồ sộ nhất là Hoàng Liên Sơn .
- Dài khoảng : 190 km ; rộng khoảng : 30 km .
- Đỉnh nhọn , sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu .
- HS chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên H1 và cho biết độ cao của nó (3143m)
- Vì đỉnh Phan – xi – păng cao nhất nước ta.
- Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ.
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vào những tháng mùa đông .
- Khí hậu mát mẻ quanh năm và phong cảnh ở đây rất đẹp .
- Quan sát tranh ảnh về Sa Pa.
- HS quan sát bảng số liệu và nêu .
- HS theo dõi .
- HS đọc ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Mục tiêu
Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện thơ: con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Đồ dùng
Tranh vẽ minh họa trong SGK
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv mời hai hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
Gv mời hs nhận xét
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b.Tìm hiểu câu chuyện
Gv đọc diễn cảm bài thơ
Gv mời hs đọc bài
Gv mời hs đọc toàn bài
Gv hướng dẫn hs ghi nhớ nội dung 
Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống?
- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?
Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà có gì lạ?
Đoạn 3:- Khi rình xem , bà lão đã nhìn thấy gì?
- Sau đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc ntn?
c.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv mời hs lần lượt đọc yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng lời của mình
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình?
Gv mời hs kể mẫu một đoạn trước lớp
Kể theo nhóm
Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể trước lớp
Gv cho hs thi kể trước lớp
Gv và cả lớp cùng nhận xét nhóm đọc hay, kể hay.
Gv mời hs kể lại toàn bộ câu chuyện
3.Củng cố - dặn dò
? Thông qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Gv nhận xét chung tiết học
Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
2 hs kể, Hs khác lắng nghe
1 số hs bổ sung ý kiến
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs nối tiếp đọc bài
Hs NK, cả lớp đọc thầm bài thơ
Hs trả lời câu hỏi của gv để ghi nhớ nội dung mỗi đoạn
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
- Bà thương không muốn bán để vào chum nuôi.
- Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.
3-4 hs nối tiếp đọc
- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ.
1-2 hs NK
Hs kể chuyện theo nhóm 2
2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung
Hs bình chọn nhóm kể hay
1-2 hs NK, hs CĐ kể lại đc một số đoạn trong truyện
1-2 hs trả lời
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan