Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 21

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.

- Trả lời được các câu hỏi tron SGK.

B. Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe đọc:

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính?
Bài tập 3.
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4.
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó?
+ Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB.
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
“ Đặt tính, sau đó ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị).
+ Vài học sinh dọc đề bài, 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở 
 3458 2655 0959 2637
+ 2 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Yêu cầu ta đặt tính và thực hiện phép tính.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
 ; 
 3327 1828
+ 1 học sinh đọc đề và lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
 Tóm tắt
 Có : 4283m
 Đã bán : 1635m
 Còn lại : ... m ?
 Bài giải
 Số mét vải cửa hàng còn lại là:
 4283 – 1635 = 2648 (m)
 Đáp số: 2648 mét.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.(học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng dài 8 dm)
- 8 : 2 = 4 ( cm)
 A 4 cm O 4 cm B
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài: THÂN CÂY
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng và kể tên được một số thân cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
- GD HS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 78, 79
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Nêu điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh ? 
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
* Mục tiêu: Nhận dạng và kể được một số thân cây mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo.
- KNS: Quan sát và so sánh đặc điểm của một số loại cây.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp:
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét
+ GV nêu yêu cầu 
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H 78, 79 (SGK) và trả lời câu hỏi 
+ GV hướng dẫn HS điền kết quả vào bảng (phiếu bài tập) 
- HS làm vào phiếu bài tập 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ GV gọi HS trình bày kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nói về đặc điểm, cách mọc và cấu tạo của thân 1 số cây.
- Nhóm khác nhận xét 
+ Cây xu hào có đặc điểm gì đặc biệt ? 
- Thân phình to thành củ
* Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; 1 số cây có thân leo, thân bò 
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây xu hào có thân phình to thành củ.
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi (Bingo)
* Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng,leo, bò và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).
* Tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi 
+ GV chia lớp làm 2 nhóm.
+ GV gắn lên bảng 2 bảng kẻ theo mẫu sau.
Cấu tạo
Cách mọc 
Thân gỗ 
Thân thảo
Đứng 
Bò 
Leo
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu dời mỗi phiếu viết 1 cây
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 - 3 phiếu
- Các nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình.
+ GV hô bắt đầu 
- Lần lượt từng HS lên gắn tấm phiếu ghi tên cây phiếu hợp theo kiểu tiếp sức 
- Nhóm nào gắn xong trước và đúng thì nhóm đó thắng.
- Người cuối cùng gắn xong thì hô Bin go
- Bước 2: Chơi trò chơi:
+ GV cho HS chơi 
- HS chơi trò chơi 
+ GV làm trọng tài, nhận xét.
- Bước 3: Đánh giá 
+ Sau khi chơi, giáo viên yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án đúng 
- HS chữa bài 
III. DẶN DÒ:
- Nêu tên các loại thân cây?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
****************************************************************************************
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Luyện từ v câu:
NHÂN HÓA
 ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI Ở ĐÂU?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2) 
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3)
- Trả lời được câu hỏi về thời gian địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/b hoặc a/c).
- HS khá giỏi làm được toàn bộ BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ .
- 3 tờ giấy to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra 2 Học sinh.
- Học sinh 1: làm BT1 (tuần 20)
- Học sinh 2: Đặt dấu phẩy vào câu cho trước 
2 . Bài mới: Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a/ Bài tập 1:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.
b/ Bài tập 2:
+ Giáo viên nhắc lại yêu cầu 
+ Cho HS làm bài.
+ Cho HS trình bày trên bảng phụ
* GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Trong bài thơ có 9 sự vật được nhân hóa là: mặt trời, mây, trăng sao, đắt, mưa, sấm.
- Các sự vật được gọi bằng ông, chị (chị mây, ông trời, ông sấm).
- Các sự vật được tả bằng những từ ngữ : bật lửa (ông mặt trời bật lửa), kéo đến (chị mây kéo đến), trốn (trăng sao trốn), nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước (đất nóng lòng...),
xuống (mưa xuống), vỗ tay cười (ông sấm vỗ tay cười).
-Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn “Xuống đi nào, mưa ơi!”.
+ Qua BT trên em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật?
c/ Bài tập 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập: tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”.
- Cho học sinh làm bài 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
d/ Bài tập 4:(a/b hoặc a/c)
- Giáo viên nhắc lại yêu càu
- Cho học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò.
+ Có mấy cách nhân hóa? đó là cách nào?
- Giáo viên nhận xét tiết hoc
- Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu và 3 gợi ý.
- Hoạt động nhóm (nhóm 5)
- Các nhóm lên bảng thi theo hình thức tiếp sức.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh chép vào vở bài tập lời giải đúng.
- Có 3 cách nhân hóa.
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông, chị.
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: bật lửa. kéo đến, trốn, nóng lòng...
+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người: gọi mưa như gọi bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân ta lập đền thờ ông ở quê hương ông.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
a) câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ...
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán.
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhắc lại 3 cách nhân hóa đã học.
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1dòng), L, Q (1dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá...say lòng người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Mẫu chữ viết hoa: O, Ô, Ơ .
- Tên riêng Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
+ Kiểm tra bài cũ.
* Giáo viên kiểm tra học sinh bài viết ở nhà:
- Giáo viên đọc cho HS viết: Nguyễn , Nhiễu.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa.
* Cho học sinh tìm chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
b) Luyện viết từ ứng dụng:
- Giáo viên đưa từ ứng dụng (tập riêng) Lãn Ông lên bảng.
GV: Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 -1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê...
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- Giáo viên đưa câu ứng dụng lên bảng.
GV giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào lànhững địa danh ở thủ đô Hà Nội.
.- Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết.
+ Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm 5 à 7 bài.
- Nhận xét từng bài.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc những em chưa viết xong về nhà viết tiếp.
- Học sinh mở vở Giáo viên kiểm tra.
- HS lên bảng viết
-L, Ô, Q, B, H, T, Đ
- HS viết vào bảng con
- 2 HS đọc từ ứng ụng
- 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
Lãn Ông
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- HS viết bảng con các từ:
 Ổi, Quảng, Tây.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (chỉ yêu cầu giải được 1 cách)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS làm BT1, 2b/ 104
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyyện tập.
Bài tập 1.
+ Giáo viên viết phép tính lên bảng
 8000 – 5000 = ?
 Nhẩm : 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn
 Vậy: 8000 - 5000 = 3000
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Bài tập 2. Giáo viên viết phép tính lên bảng:
 5700 – 200 = ?
+ Em nào có thể nhẩm 5700 – 200 = ?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Bài tập 3.
+ Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài tập 4. 
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài, giáo viên hướng dẫn tóm tắt.
 Có : 4720 kg
 Chuyển lần 1 : 2000 kg.
 Chuyển lần 2 : 1700 kg.
 Còn lại : ... kg? 
+ Gọi học sinh lên bảng giải
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh theo dõi.
+ Học sinh nhẩm và nêu kết quả:
 8000 – 5000 = 3000
 + Học sinh tự làm bài, giáo viên gọi 1 học sinh chữa bài trước lớp.
 7000 - 2000 = 5000 9000 - 1000 = 8000
 6000 - 4000 = 2000 10 000 - 8000 = 2000
+ Học sinh theo dõi.
+ Nhẩm và nêu kết quả: 5700 – 200 = 5500
+ Học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh chữa bài miệng trước lớp.
 ; ; ; 
 3756 4558 0828 3659
+ Học sinh theo dõi và đọc đề toán SGK.
+ 1 học sinh lên bảng giải 
 Bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_21.doc
Giáo án liên quan