Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 2

A/ Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* Giáo dục KNS : - Giao tiếp : Biết cách trả lời các câu hỏi.

 - Thể hiện sự cảm thông : Biết thông cảm với bạn bè

 - Kiểm soát cảm xúc: Biết kiểm soát cảm xúc của bản thân

B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu bài. 
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Kiêu căng, căn dặn
- Nhọc nhằn, lằng nhằng
- Vắng mặt, vắn tắt
- Đổi chéo vở để KT.
- 3 - 4HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ). 
- Vận dụng vào để giải tán có lời văn (có một phép cộng trừ hoặc một phép trừ).
- GDHS : Tính chính xác , cẩn thận .
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3 
C/ Hoạt động dạy - học .	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài tập số 1 cột 4, 5 và bài 3, về nhà.
- Chấm vở 1 số em 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
 b) Luyện tập:
- Bài 1 - Nêu bài tập trong SGK.
- Yêu cầu HStự tính kết quả 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Lưu ý học sinh về phép trừ có nhớ 
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và GV ghi bảng
-Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính.
a) 542- 318	660- 251
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột.
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như bài tập 3 
- Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm ra số cần điền 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng tính 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 : - Yêu cầu lớp nêu tóm tắt đặt đề bài toán rồi giải vào vở.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải 
- Chấm vở 1 số em. nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ. 
* Nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 HSlên bảng sửa bài .
- HS 1: Lên bảng làm bài tập 1
- HS2: Làm bài 1 cột 5- Học sinh 3: Làm bài tập 3 .
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng.
_567	_868	_387	_100
 325 528 58 75
 242 340 329 25
- Nhận xét
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Tự đặt tính rồi tính.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 _542 _ 660
 318 251
 224 409
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
Số bị trừ
752
381
621
950
Số trừ
426
246
300
215
Hiệu
326
125
321
635
- HS nhận xét bài bạn .
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em nêu đề bài trong SGK.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài 4 : 
 Nêu bài toán.
- Tham gia tóm tắt bài toán.
- Giải vào vở.
Bài giải
Cả hai ngày bán được là:
415 + 325 = 740 (kg)
ĐS : 740 kg
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng làm bài.
- Thực hiện 
Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI - ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
A/ Mục tiêu 
Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) – là gì ? (BT2).
 - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
 - GDHS : Lựa chọn từ đúng, hay khi nói, viết .
B/ Đồ dùng dạy học: - Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn theo hàng ngang 3 câu văn trong bài tập 2.
C/ Hoạt động dạy - học : .	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: -Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng bài tập 1. Cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu làm vào vở bài tập sau đó trao đổi theo nhóm để hoàn chỉnh bài làm.
- Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy to 
- Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. 
- Lấy bài của nhóm thắng để viết vào bảng cho hoàn chỉnh . 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã được hoàn chỉnh .
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
* Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2 .
- Mời một em lên bảng làm mẫu bài 2a .
- Mời 2 học sinh lên bảng gạch chân 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai, cái gì, con gì?”
- Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lới câu hỏi “Là cái gì ?”
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Giáo viên theo dõi nhận xét 
- Chốt lại lời giải đúng .
*Bài 3 :-Yêu cầu 1 HS yêu cầu đọc BT. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào giấy nháp 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm .
- Giáo viên theo dõi và nhận xét.
d) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn HS về nhà học xem trước bài mới 
-3 HS lên bảng làm bài tập 
- HS1 : - Làm lại bài tập 1.
- HS 2: - làm bài tập 2.
- HS 3: - Các sự vật được so sánh trong bai thơ là: Trăng tròn như cái đĩa 
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm rồi cử ra người tham gia chơi tiếp sức viết ra các từ ngữ chỉ về trẻ em, tính nết, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua 
- Lớp đọc đồng thanh các từ dưới bảng sau đây 
- Chỉ trẻ em 
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhii đồng, trẻ con 
- Chỉ tính nết trẻ em 
- Ngoan ngoãn, lễ phép , ngây thơ, hiền lành 
- Tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em 
- Thương yêu, yêu quý , quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc, nâng niu, chăm chút
- 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 .
- 1 HS làm mẫu câu a.
- Cả lớp đọc thầm bài tập và làm bài vào vở .
- 2 em lên bảng lên bảng sửa bài .
Ai (cái gì, con gì)
 Là gì 
a/ Thiếu nhi 
là măng nước 
b/ Chúng em 
là H S tiểu học 
c/ Chích bông 
là bạn trẻ em 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- 1-2 em đọc yêu cầu đề bài 
- Cả lớp đọc thầm bài tập 3 rồi làm vào nháp 
-Nối tiếp nhau đọc các câu hỏi.
- Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam 
-Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước ?
- Đội thiếu niên tiền phong HCM là ai ?
- Lớp nhận xét ý bạn .
Toán
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN 
A/ Mục tiêu : 
Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
- GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác .
B/ Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT
C/ Hoạt động dạy -học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT số 1 và số 5.
- Chấm vở tổ 3 .
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác:
* Giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập 
 c) Luyện tập:
+ Bài 1.(10’)Củng cố các bảng nhân.
- Nhận xét- chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả một số phép tính trong các bảng đã học.
 3 x 6 = 4 x 5 =
 3 x 4 = 4 x 3 =
H: Em có nhận xét gì về kết quả 
3 x 4 và 4 x 3
b. Tính nhẩm:
+ Bài 2a,c: (5’) Tính nhẩm.
- Hướng dẫn mẫu:
 4 x 3 + 10 =12 + 10
 = 22.
- Nhắc học sinh thực hiện 2 bước và trình bày như bài mẫu.
+ Bài 3:( (7’)
- Hướng dẫn tóm tắt bài toán.
 1 bàn : 4 ghế.
 8 bàn: ..........ghế ?
- Gọi 1 em lên bảng giải.
+ Bài 4: (8’)-HD tính chu vi hình tam giác. ( không yêu cầu viết phép tính chỉ trả lời)
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học .
 - Dặn HS học bài ở nhà , chuẩn bị bài : Ôn các bảng nhân chia đã học.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
HS 1: Lên bảng làm bài tập 1cột 3 
- HS 2: Làm bài 5 
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
a. Tự ghi nhanh kết quả tính.
- 4 em đọc kết quả 4 cột tính.
- Tiếp nối nhau nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Trả lời.
b. Đọc bài mẫu.
- Tự tính nhẩm các phép tính còn lại.
- 2 em đọc kết quả.
- Tự làm lại các bài còn lại vào vở
- 1em lên bảng giải-lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- Đọc bài toán.
- Suy nghĩ và trả lời miệng.
- 2HS lên bảng, lớp làm b/c.
 Chu vi tam giác ABC là:
 100 + 100 + 100 = 300 (cm)
 ĐS: 300 cm
C2: Chu vi tam giác ABC là:
 100 x 3 = 300 (cm) ĐS: 300 cm
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Ă, Â
A/ Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng : Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng : Ăn quả...mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 	
B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L mẫu chữ viết hoa về tên riêng Âu Lạc trên dòng kẻ li 
C/ Hoạt động dạy -học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con :
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă, Â có trong tên riêng Âu Lạc?
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc 
- Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội)
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng .
- Ăn quả trồng cây/Ăn khoai mình trồng.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ 
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu: viết chữ Ă, Â, L:1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới.
- Hai em lên bảng, cả lớp viết bảng con: Vừ A Dính, anh em .
- Học sinh nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Âu Lạc gồm  và L
Â	L
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con .
- 1 HS đọc từ ứng dụng .
- Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con 
Âu Lạc
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- HS tập viết trên bảng con : Ăn khoai, Ăn quả.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên (Chữ mẫu ở vở tập viết)
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
 Chính tả (Nghe- viết) 
CÔ GIÁO TÍ HON
A/ Mục tiêu: 
- Nghe 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_2.doc
Giáo án liên quan