Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 10

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Cho HS đọc thầm đoạn 1.

- GV hỏi: “Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?”

- Cho HS đọc thầm đoạn 2.

- GV hỏi: “Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?”

- GV cho HS đọc thầm đoạn 3.

- Hỏi: “Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?”

v Làm việc theo nhóm đôi:

- Cho các nhóm đôi đọc thầm lại đoạn 3.

- Hỏi: “Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?”

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp của bài sau đó cho HS trao đổi nhóm.

- Hỏi: Qua câu chuyện, em nghĩ gì về “Giọng quê hương” ?(dành cho HS giỏi,khá)

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dõi gv nhận xét
Bài tập 2:
- 1 em đọc, lớp theo dõi
-Các nhóm thảo luận viết vào vở nháp, sau đó đại diện lên bảng viết
+ oai: củ khoai, bà ngoại, xoài, hoài..
+ oay: xoáy, loay hoay, quay tròn, hí hoáy..
- Theo dõi đọc lại các từ vừa tìm
Bài tập 3b:
- 1 em đọc lớp theo dõi sgk.
- 3 em lên viết
+ Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, vẻ mặt buồn bã xót thương.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Theo dõi
- Lắng nghe
Toán
Tiết 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
* Bài tập cần làm: 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Thước mét và êke.
- Học sinh: Thước mét hoặc thước dây
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức lớp
II. Dạy học bài mới
1. Kiểm tra bài cũ
- Cả lớp tiến hành đo chiều dài của cây bút chì.
- GV nhận xé ghi điểm
2. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài rồi ghi kết quả lên bảng
HĐ1: Đọc số đo chiều cao 
 Bài 1:
a) Gọi HS nêu yêu cầu đề bài và hỏi:
 + Bảng có mấy cột ?
 + Trong bảng gồm mấy tên ?
- GV: Trong hàng ứng với tên của 1 bạn là chiều cao của bạn đó.
- GV đọc mẫu hàng đầu tiên.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
Tên
Chiều cao
Hương
Nam
Hằng
Minh
Tú
1m 32cm
1m 15cm
1m 20cm
1m 25cm
1m 20cm
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc theo từng cặp: 1 em đọc tên, 1 em đọc chiều cao.
- Lưu ý: Đơn vị nào đứng trước thì đọc trước.
b) Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: trong 5 bạn trên 
 + Bạn nào cao nhất ? 
 + Bạn nào thấp nhất ? 
 + Nêu cách làm .
- GV nhận xét khen ngợi em nêu đúng.
v GV chốt:
- Khi đọc số đo có 2 đơn vị độ dài thì đơn vị nào đứng trước thì ta sẽ đọc trước.
 - Để so sánh các số đo có 2 đơn vị đo độ dài thì ta có thể đổi các số đo đó về cùng 1 đơn vị đo rồi so sánh. Nếu có 1 đơn vị đo bằng nhau thì so sánh đơn vị đo còn lại.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho HS làm theo nhóm. 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn có ghi bảng như SGK.
- GV định sẵn thước đo chiều cao lên tường 
- Lưu ý: Khi đo người không được lom khom, hay kiễng chân hay giơ chân ra.
- GV xem xét, uốn nắn cách làm của mỗi nhóm 
- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm tốt.
v GV chốt: Khi đo chiều cao cần đứng thẳng 1 cách tự nhiên, đặt êke đúng và xem kĩ số đo trên thước.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 5 em đọc số đo chiều cao của các bạn ở BT1
- Bạn nào cao nhất bạn nào thấp nhất?
- Về nhà các em luyện tập thêm về só sánh các số đo độ dài và đo chiều cao của mọi người trong nhà. Chuẩn bị bài sau.
* GV nhận xét tiết học.
- HS tiến hành đo. 2 em ngồi kế nhau kiểm tra nhau.
- HS nêu kết quả đo.
- Lắng nghe
 Bài 1:
- 1 em nêu lớp theo dõi
- Đọc bảng. (theo mẫu)
 + 2 cột.
 + 5 tên.
- Theo dõi
- HS đọc trong nhóm các hàng còn lại.
- HS đọc, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
-Nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
 + Hương cao nhất.
 + Nam thấp nhất.
 + Cách làm.
 . Đổi số đo chiều cao của từng bạn về cùng 1 đơn vị cm rồi so sánh.
 . Số đo chiều cao của mỗi bạn đều giống nhau là có 1m và chỉ khác nhau ở số cm nên ta chỉ cần so sánh các số đo theo cm với nhau.
- Theo dõi nghe
Bài 2:
- HS nêu.
- Các nhóm thảo luận và nêu cách tiến hành đo chiều cao từng bạn:
 + Yêu cầu bạn được đo cởi dép, đứng thẳng 1 cách tự nhiên, áp sát tường.
 + 1 bạn khác trong nhóm dùng êke đặt sao cho 1 cạnh góc vuông của êke áp sát vào tường, mặt phẳng của êke vuông góc với mặt phẳng tường. Cạnh góc vuông thứ 2 của êke sát với đỉnh đầu của bạn được đo.
 + Giữ nguyên êke ở vị trí đó, yêu cầu bạn được đo bước ra khỏi vị trí đang đứng.
- 1 bạn khác đọc kết quả ứng với vị trí của đỉnh góc vuông của êke.
- HS lần lượt thay nhau tiến hành đo cho đến khi hết các thành viên trong nhóm.
- Thảo luận kết quả đo để đưa ra câu trả lời của đề bài.
- Các nhóm dán lên bảng kết quả trình bày.
- Lắng nghe
- HS thực hiện theo y/c của gv.
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 10: SO SÁNH - DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: GV chép sẵn bảng lớp nội dung BT1, BT2, BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài KTĐK giữa KH1
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng gọi hs nhắc lại
Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV nói về cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong bài tập.
- GV chia nhóm đôi thảo luận từng câu hỏi trong SGk của bài 1.
 . Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh như thế nào ?
 . Vì sao tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác tiếng gió ?
 + Câu b:
 . Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.
v Chốt: Tác giả đã lòng vào sự so sánh trong đoạn thơ để giúp ta hình dung được âm thanh vang động của rừng cọ.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV y/c hs nhìn bảng so sánh trên bảng lớp và chia nhóm đôi để thảo luận.
- Gọi đại diện 3 nhóm ghi lên bảng, mỗi nhóm một câu.
- GV nhận xét.
v Chốt: Khi dùng phép so sánh để so sánh âm thanh với nhau thì ta thường dùng từ so sánh (như, trông, ....)
- Qua bài tập 2 em nào biết những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng nào trên đất nước ta?
- GV cung cấp kiến thức về những vùng đất đó cho hs biết kĩ. Qua đó giáo dục các em có những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường cho những cảnh đẹp đó thêm đẹp hơn.
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tự làm vào sgk.
- Cho HS đọc đoạn văn rồi hỏi:
 + Đoạn văn này theo em có thể ngắt được mấy câu ?
- Cho HS làm bài.
- Gọi vài HS đọc bài làm của mình và hỏi:
 + Vì sao em ngắt câu ở chỗ này ?
 + Các câu trong đoạn là mẫu câu gì ?
 + Sau dấu chấm ta phải viết như thế nào ?
v Chốt : Khi ngắt câu trong đoạn văn ta phải đọc nhẩm tìm mẫu câu đã học và xem sự liên kết ý nghĩa của các câu.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu những âm thanh được so sánh với nhau trong BT2.
- Khi ngắt đoạn văn thành những câu văn, em phải chú ý điều gì?
- Gọi HS cho ví dụ có so sánh về âm thanh.
- Về nhà các em đọc lại các bài văn đã làm và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe và hình dung.
- HS thảo luận nhóm rồi nêu:
 . Với tiếng thác, tiếng gió.
 . Vì trong rừng cọ những giọt nước đập vào lá cọ làm phát ra âm thanh như tiếng thác, tiếng gió.
 . Rất to, rất vang động.
- Lắng nghe
- Theo dõi
- HS đọc.
- Từng nhóm gạch dưới những từ được so sánh vào sgk.
- Đại diện các nhóm lên ghi
 Âm thanh1
Từ SS
 thanh 2
a.Tiếng suối
b.Tiếng suối
c.Tiếng chim
Như
Như
Như
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
Tiếng xóc..tiền
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
+ Vùng đất Chí Linh, Hải Dương. Việt Bắc và Nam Bộ.
- Lắng nghe
- 1HS đọc đề, 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm bài.
 + 5 câu.
- Vài HS đọc và trả lời.
 + Hết 1 ý.
 + Ai làm gì ?
 +Viết hoa.
- Lắng nghe
- HS củng cố lại bài học
- Lắng nghe
Toán
Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
* Bài tập cần làm: Bài1, 2(cột 1,2,4); bài 3(dòng 1); bài4,5.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu chiều cao của mình.
- Gọi HS đo chiều cao của 1 bạn trong lớp.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng.
HĐ1: Giải bài tập trên lớp 
 Bài 1: Y/C hs đọc y/c bài tập
- GV gọi HS đọc lại bảng nhân 6, 7 ; bảng chia 6, 7
 Bài 2: Tính.
b) 24 2 93 3 69 3
v Chốt: Khi thực hiện phép tính nhân bằng tính dọc có nhớ thêm vào kết quả ở hàng chục. Lưu ý đặt tính đúng và tính thật chính xác.
 Bài 3: Điền số vào chỗ trống.
4m 4dm = ....... dm
1m 6dm = ....... dm
2m 14cm = ....... cm
8m 32cm = ....... cm
- GV hỏi: 
 + 1m = ..... dm
 + 1m = ..... cm
- Y/C hs lên bảng làm. Gv nhận xét bài tập
 Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hỏi:
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toàn hỏi gì ?
 + Muốn biết tổ 2 trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải
v Chốt : Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm sao ?
 Bài 5:
 a) Đo độ dài đoạn thẳng AB.
 A ______________________ B 
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- Tính độ dài đoạn thẳng CD rồi vẽ
- GV theo dõi, nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân, chia?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Về nhà xem lại các bài toán đã làm và tập đổi số đo độ dài. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra GHK1
* Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu miệng.
- Vài HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự nhẩm và làm vào vở
6 x 9= 54 28 : 7= 4 7 x 7 = 49 7 x 8= 56 36 : 6=6 6 x 3 = 18 48 : 6= 8 6 x 5=30 42 : 7= 6 7 x 5= 35 40 : 5=8 56 : 8 = 7
- HS đọc
 Bài 2:
- HS chơi trò chơi “Đố bạn”, mỗi em đố 1 phép tính và gọi bạn nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng, mỗi em làm 1 cột.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Bài 3: 1 em đọc y/c bài tập
 + 1m = 10dm.
 + 1m = 100cm.
- 2 em lên bảng làm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
 + Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ 2 gấp 3 lần số cây của tổ 1.
 + Hỏi tổ 2 trồng được bao nhiêu cây
 + Lấy số cây tổ 1 nhân cho 3
- Cả lớp làm vào vở, lớp nhận xét.
 Bài giải
 Số cây tổ 2 trồng được là:
 25 x 3 = 75(cây)
 Đáp số:75 cây
- Ta nhân số đó cho số lần.
Bài 5:
- Đo rồi nêu miệng kết quả đo. (12cm)
- HS tính rồi vẽ vào vở.
- HS nêu
- Lắng nghe
Tập viết
Bài 10: ÔN CHỮ HOA U(TT)
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô,T (1dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1dòng) và câu ứng dụ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_10.doc
Giáo án liên quan