Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 8 - Phùng Thị Nghiêm
1. Khởi động:
2. Bai cũ: 2 hs đọc thuộc lòng bài “ Cô giáo lớp em”
3. Bài mới:
Hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Luyện đọc:
GV đọc mẫu: Đọc lời rủ rê của Minh đoạn đầu: háo hức; lời của 2 bạn ở đoạn cuối: rụt re, hối lỗi; lời bác bảo vệ: nghiêm nhưng nhẹ nhàng; lời cô giáo: khi ân cần trìu mến khi nghiêm khắc.
+ Hướng dẫn hs luyện đọc.
* Hướng dẫn HS đọc từng câu kết hợp chỉnh sửa cách phát âm.
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ
-Tổ chức cho HS đọc nhóm
-Tổ chức cho hs thi đọc giữa cc nhĩm
-GV cho HS đọc cả bi
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. HS lên bảng làm bài. GV kết luận về bài làm. 4. Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và làm bài tập. - Hát. - HS viết bảng con - HS chép bài. - HS sửa lỗi. - 1 HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở. MÔN: TOÁN I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cơngj cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK. Bảng phụ, bút dạ. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 36 + 15. 3. Bài mới: Hoạt động dạy học). v Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20. Bài 1: Tính nhẩm. GV cho HS ghi kết quả. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Số. Bài 4: - Để tìm số cây đội 2 làm thế nào? Bài 5: Hình bên có. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng cộng. - Hát. 6 + 5 = 11 6 + 7 = 13 5 + 6 = 11 6 + 8 = 14 6 + 6 = 12 4 + 6 = 10 6 + 10 = 16 7 + 6 = 13 - HS làm bài. Lên bảng chữa bài - HS làm bài. Sửa bài. Vào bảng phụ. - HS dựa tóm tắt đọc đề - Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2 nhiều hơn. - HS làm bài, sửa bài. - 3 hình tam giác. - 3 hình tứ giác. KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.Bằng lời của mình. - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn truyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cơ giáo. - Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp sắm vai, thảo luận nhĩm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn. Bước 1: Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày . Tranh1 Đ1:Minh đang thì thầm với Nam điều gì? - Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào? Tranh 2: (đoạn 2): Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện? - Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? Tranh 3: (đoạn 3) Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học. T4:(đoạn 4) Cô giáo nói gì với Minh và Nam? v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai - L1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai. - L2: Thi kể giữa các nhóm HS. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hát - HS thi đua kể. - Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng em kể lại từng đoạn truyện theo - Đại diện các nhóm trình bày, nối tiếp nhau kể từng đoạn cho đến hết truyện. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu trong giờ kể chuyện tuần 1. - Thực hành kể theo vai. - Kể chuyện cả bài MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: - Nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kỹ, khơng uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. - Nêu lợi ích của ăn, uống sạch sẽ. - Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. II. CHUẨN BỊ: GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thảo luận, động não, trò chơi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. v Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch Bước 1: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng. Bước 3: GV trên các bức tranh trang và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Bước 4: Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”. Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch. Bước 5: GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch nên + Rửa tay sạch trước khi ăn. + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. + Thức ăn phải đậy cẩn thận + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. (Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ) v Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?” Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh? v Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ. - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận. - GV chốt kiến thức. 4. Củng cố – Dặn dò: Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch. Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun. - Hát. - HS thảo luận nhóm. - Hình thức thảo luận: Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy, lần lượt theo vòng tròn, các bạn trong nhóm ghi ý kiến của mình. - Các nhóm HS trình bày ý kiến. - HS quan sát và lý giải hành động của các bạn trong bức tranh. - Các nhóm HS thảo luận. - 1 vài nhóm HS nêu ý kiến. - 1, 2 HS đọc lại phần kết luận. Cả lớp chú ý lắng nghe. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả: Muốn uống sạch ta phải đun sôi nước. - Trả lời: Là nước lấy từ nguồn nước sạch đun sôi. Nhất là ở vùng nông thôn, có nguồn nước không được sạch, cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, sau đó mới đem đun sôi. - HS thảo luận, sau đó cử đại diện lên trình bày. - HS nghe, ghi nhớ. - Phải ăn, uống sạch sẽ - 1, 2 HS nêu. Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013 MÔN: TẬP ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa các từ khó, các từ ngữ nêu rõ ý chính: âu yếm, vuốt ve, dịu dàng, trìu mến, thương yêu. - Hiểu ý nghĩa bài : Thái độ dịu dàng , yêu thương của thầy đã động viên an ủi bạn HS đang buồn vì bà mất , làm bạn cố gắng học hơn. II. CHUẨN BỊ :GV ;SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, đàm thoại, thảo luận IV. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu. + Luyện đọc câu ,kết hợp cách phát âm + Luyện đọc đoạn . - HS đọc đoạn trong nhĩm v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đoạn 1 : Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? - Vì sao An buồn như vậy ? Đoạn 2, 3 : Khi biết An chưa làm BT thái độ của thầy NTN? - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An ? v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cách đọc cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hát. - 3HS đọc bài + TLCH. - HS luyện đọc. - HS dọc từng câu nối tiếp. - Các nhĩm đọc. - Các nhĩm thi đọc, nhận xét. - HS đọc đoạn 1. - Lòng buồn nặng trĩu. - Đọc đoạn 2,3. - Trả lời câu hỏi - HS thảo luận cách đọc, đại diện lên thi đọc. - Lớp nhận xét. MÔN: TOÁN I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn về nhiều hơn. II. CHUẨN BỊ: GV:SGK, Bảng phụ, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nhóm, luyện tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động dạy học. v Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ GV cho HS ôn lại bảng cộng : 9 cộng với 1 số và nêu 2 + 9 = 11 v Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: GV cho HS dựa vào bảng ở bài 1 để tính nhẩm Bài 3: GV cho HS tính Bài 4 : Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Để biết Mai cân nặng bao nhiêu, ta làm như thế nào ? 4. Củng cố – Dặn dò : - Cho 3 nhóm thi đua Mỗi nhóm đại diện 1 nội dung Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Lít. - Hát. - HS làm xong đọc lại bảng cộng từ 9 cộng với 1 số đến 6 cộng với 1 số - HS làm bài dựa vào bảng cộng : Đọc kết quả sửa bài * HS làm bài - HS đọc đề - HS nêu - Lấy số cân nặng của Hoa trừ đi số cân Mai nhẹ hơn Hoa - HS làm bài - Đại diện 3 nhóm lên trình bày. - Nhóm làm nhanh nhóm đó sẽ thắng. MÔN: LUYỆN TỪ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của lồi vật và sự vật trong câu (BT1,2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK. Bảng cài: từ. Bảng phụ. - HS: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thảo luận (nhóm). IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Luyện tập về ĐT Bài 1: Tìm ĐT chỉ hoạt động của loài vật và sự vật - GV nhận xét. Bài 2 : Điền động từ vào chỗ trống cho đúng nội dung bài ca dao . * Hoạt động 2: Làm bài tập về dấu phẩy Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu Hướng dẫn HS thực hiện - Hướng dẫn HS làm vở 4. Củng cố – Dặn dò: GV cho HS thi đua, tìm động từ trong các câu: Xem lại bài Nhận xét tiết học. - Hát. - Thảo luận từng đôi một. - HS trình bày, nhận xét. - HS thảo luận, nhóm trình bày. - HS làm vở. - 2 dãy thi đua. - HS nêu.nhận xét. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 TẬP VIẾT CHỮ HOA: G I. MỤC TIÊU:
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_2_tuan_8_phung_thi_nghiem.doc