Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 33

ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I.Mục tiêu

- Biết đọc ,viết các số có ba chữ số.

- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.

- Biết so sánh các số có ba chữ số.

- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên : Viết bảng BT2.

2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ thơ 4 ?
Em thích những câu thơ nào, vì sao ?
d)Học thuộc lòng bài thơ 
Gv hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
4.Củng cố 
Bài thơ nhắc nhở em điều gì ?
5.Dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-2 em đọc và TLCH.
Theo dõi, đọc thầm.
HS nối tiếp đọc từng dòngù thơ.
1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
HS đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu nghĩa các từ.
Hs đọc trong nhóm
+ Nhóm 1, 3 đồng thanh khổ thơ 1, 2 .
+ Nhóm 2, 4 đọc cá nhân khổ thơ 3, 4.
1hs đọc lại bài
Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh. Cái chân thoăn thoắt.Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch, mồm huýt sáo như con chim chích.
Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận.
Lượm không sợ hiểm nguy, vượt qua mặt trận bất chấp đạn bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư “thượng khẩn”
+Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trổ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
HS nêu những câu thơ em thích và giải thích. 
HS học thuộc từng đoạn, cả bài .
HS thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
Ca ngợi gương gan dạ dũng cảm của chú bé liên lạc “Lượm”.
Hs lắng nghe
...
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng hoặc trừ.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ. Phấn màu.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét
3.Bài mới 
a/.Giới thiệu: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tt).
b/.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tính nhẩm
Gv cho hs làm bài vào SGK
Gọi hs nối tiếp nêu kết quả
Bài 2: Tính
Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Gv cho hs làm vào SGK
Bài 3:Giải bài toán
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét
4.Củng cố 
Gv gọi 2 hs :Đặt tính rồi tính ( nếu còn thời gian)672 – 372
5. Dặn dò
Gv nhận xét tiết học, Chuẩn bị:Ôn tập về phép cộng, trừ (TT)
2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
5 cm = 50 mm
1 km = 1000 m
1 m = 100 cm
20 dm = 2 m
4 m = 40 dm
Hs làm vào Sgk
HS nối tiếp nhau làm bài.
30 + 50 = 80 300 + 200 = 500
20 + 40 = 60 600 – 400 = 200
90 – 30 = 60 500 + 300 = 800
80 – 70 = 10 700 – 400 = 300
HS nêu
HS làm bài vào SGK.
 34 68 968
 + 62 - 25 - 503
 66 43 465
 64 72 90
 + 18 - 36 - 38
 82 36 52 
 765 286 600
 - 315 + 701 + 99 
450 987 699
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở
Bài giải
Số học sinh trường đó có là:
265 + 234 = 499 (học sinh)
Đáp số: 449 học sinh.
2 HS thi làm
Hs lắng nghe
-------------------------
Thể dục
CHUYỀN CẦU . TRÒ CHƠI NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
-------------------------
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3).
- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4).
II. Chuẩn bị 
- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động cuả Gv
Hoạt động cuả Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ :Từ trái nghĩa:
Gọi 2 HS làm lại BT1, BT2.
Gv nhận xét.
3.Bài mới
a/.Giới thiệu: (GV giới thiệu)
b/.Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tìm từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây.
Gv cho hs quan sát tranh
Gv gọi hs nối tiếp nhau nêu kết quả
Gv nhận xét
Bài 2: Tìm thêm những từ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
Gv cho hs thảo luận theo nhĩm 4
Gv cho hs thi đua làm bài
Bài 3: Trong các từ dưới đây, những từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
Gv cho hs trao đổi nhĩm đơi làm bài
Từ cao lớn nói lên điều gì?
Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất.
Bài 4 : Đặt câu với một từ tìm được trong BT3.
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét, sửa bài
4.Củng cố 
Gọi hs kể lại các từ chỉ nghề nghiệp 
Gv nhận xét
5. Dặn dò 
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập đặt câu với một số từ chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
2 HS lần lượt làm bài.
Hs lắng nghe
HS quan sát tranh
Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
1. công nhân 2. công an
3. nông dân 4. bác sĩ
5. lái xe 6. người bán hàng
Hs thảo luận
3 , 4 nhóm thi làm bài.
VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,
HS trao đổi nhóm để làm bài ( nhóm bàn).
+Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Cao lớn nói về tầm vóc.
HS làm bài vào vở.
+ Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
+Bạn Hùng là một người rất thông minh.
+Các chú bộ đội rất gan dạ.
+Lan là một học sinh rất cần cù.
+Đoàn kết là sức mạnh.
+Bác ấy đã hi sinh anh dũng.
Hs lắng nghe
Vài hs kể
Hs lắng nghe
---------------------------
Hát
HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
 I.Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Yêu thích âm nhạc.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Băng nhạc. Nhạc cụ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
Gọi 2 hs hát bài Chim chích bơng, Chú ếch con
Gv nhận xét 
3.Bài mới
a/.Giới thiệu bài: (GV giới thiệu)
b/.Hoạt động 1 : Ôn bài Chú ếch con, 
Gv cho học sinh nghe bài hát .
Gv cho HS hát
Gv yêu cầu Hs hát cá nhân
Gv yêu cầu HS hát trong nhóm
Gọi cá nhân hát trước lớp
Gv nhận xét.
c/.Hoạt động 2 : Ôn bài Bắc kim thang
Cho học sinh nghe bài hát .
Gv cho HS hát
Gv yêu cầu Hs hát cá nhân
Gv yêu cầu HS hát trong nhóm
Gọi cá nhân hát trước lớp
Gv nhận xét.
Gọi Hs hát đồng thanh cả 2 bài
4. Củng cố 
Gọi 2 hs thi hát
Gv nhận xét
5. Dặn dò 
Dặn về nhà tập hát lại các bài.
Chuẩn bị : Kiểm tra cuối năm
Gv nhận xét tiết học
2 hs hát
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
HS hát tập thể.
Hs hát cá nhân
Hs hát trong nhóm
Nhiều HS trình bày
HS hát tập thể.
Hs hát cá nhân
Hs hát trong nhóm
Nhiều HS trình bày
Hs hát
2 hs hát
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
------------------------------
Ngày soạn:1 /4/2014
Ngày dạy: 1 /4/2014
Chính tả
LƯỢM
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được BT2a/ b hoặc BT3a/ b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
- GV: Giấy A3 to và bút dạ. Bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Bóp nát quả cam
Gọi hs đọc cho HS viết các từ: cô tiên, tiếng chim, chúm chím, cầu khiến.
Gv nhận xét.
3.Bài mới 
a)Giới thiệu: (GV giới thiệu)
b) Hướng dẫn viết chính tả 
GV đọc đoạn thơ.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?
Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp?
Gv hướng dẫn viết từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo.
Gv cho hs phân tích
Gv cho hs viết bảng con
Gv cho hs viết bài vào vở
Soát lỗi
Chấm bài
c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
Gv cho hs làm bài vào VBT
Gv nhận xét
Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng 
Gv cho hs làm vào VBT
Gv cho hs thi tìm 
Gv nhận xét
4.Củng cố 
Gv cho HS viết từ: loắt choắt (nếu còn thời gian).
5. Dặn dò
Nhận xét tiết học.Dặn HS sửa hết lỗi (nếu có).Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con.
Theo dõi.
2 HS đọc bài.
Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc, xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo.
Đoạn thơ có 2 khổ.
Viết để cách 1 dòng.
4 chữ.
Viết lùi vào 3 ô.
HS quan sát
Hs phân tích
HS viết vào bảng con.
HS viết bài vào vở.
HS làm bài vào VBT.
hoa sen; xen kẽ
ngày xưa; say sưa
cư xử; lịch sử
Hs làm vào VBT
Thi tìm tiếng theo yêu cầu.
b. gỗ lim/ liêm khiết
nhịn ăn/ tím nhiệm
xin việc/ chả xiên  
Hs lắng nghe
1 HS lên bảng viết.
Hs lắng nghe
.
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT)
I. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Gọi 2 hs lên bảng 
Đặt tính rồi tính
- 643 318 - 104
 - 317 654 - 342
Gv nhận xét
3.Bài mới 
a/.Giới thiệu: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo).
b/.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tính nhẩm
Gv cho hs làm vào SGK
Gv gọi hs nêu kết quả
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Bài 3: Giải bài toán
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Gv c

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_33.doc