Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 3 - Năm 2014

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Khởi động

 Cả lớp hát bài tự chọn. Các nhóm lấy đồ dùng học tập

 Giới thiêu bài + ghi tựa. Học sinh ghi bài vào vở

Đọc mục tiêu bài học

1. Hoạt động cơ bản

a/ Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”

 GV chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện.

 GV kể chuyện: từ đầu . ba tháng trôi qua, không còn ai nhớ đến bình hoa.

 GV hỏi:

+Nếu Vô-va không nhận lỗi, chuyện gì sẽ xảy ra?

+Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó?

ØVậy đoạn kết như thế nào chúng ta cùng theo dõi kết quả câu chuyện.

 GV kể nốt câu chuyện “Vì sao Vô-va trằn trọc không ngủ được?”

 GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm:

+Qua câu chuyện ta thấy cần làm gì khi mắc lỗi?

+Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

- Nhận xét – Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có lúc mắc lỗi nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ được mau tiến bộ và được nhiều người yêu quý.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 3 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu
Hiểu rõ hơn nội dung bài .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc lại câu (cả lớp)
Luyện đọc cho học sinh hoàn thành và chưa hoàn thành 
Cho học sinh đọc trong nhóm 
Đọc nhóm đôi 
Mời học sinh hoàn thành và chưa hoàn thành đọc đoạn trước lớp 
Sửa sai cho HS
Bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành
1 số hoàn thành tốt, hoàn thành đọc cả bài.
Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. 
Tìm hiểu lại ND bài cả lớp
Lần lượt nêu các câu hỏi 
Lần lượt trả lời :
Luyện đọc phân vai 
Các nhóm đọc phân vai trong nhóm
Trình bày trước lớp
Nhận xét, chọn nhóm đọc tốt (xen kẽ hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành)
B. HĐƯD :
Kể lại và đọc kĩ lại câu chuyện
Rèn toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cho học sinh các bài toán về nhiều hon
Rèn kĩ năng làm toán 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bài tập
HS: Bảng con, vở toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HĐ THỰC HÀNH
Học sinh làm vào vở
Bài 1. Giải bài toán
 Trong hộp có 12 cái bánh. Trên bàn có nhiều hơn trong hộp 5 cái bánh. Hỏi trên bàn có bao nhiêu cái bánh ?
Tóm tắt
Trong hộp có :12cái bánh
Trên bàn có nhiều hơn trong hộp:5cái bánh
Trên bàn có :? cái bánh?
Bài 2: Tính nhanh
3 + 7 + 8 =. 4 + 6 + 4 =.
5 + 5 + 5 =. 8 + 2 + 1 =.
2 + 8 + 8 =. 9 + 1 + 9 =.
Bài 3: Giải bài toán
Lan có 24 quyển vở. Mai có nhiều hơn Lan 16 quyển vở. Hỏi Mai có bao nhiêu quyển vở ?
 Giáo viên thu bài, đánh giá, nhận xét
B. HĐƯD :Làm thêm các bài tập ở VBT Toán 
Ngày soạn : 5/9/2014 
Ngày dạy : Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
Rèn Tiếng Việt
Rèn kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ 
I MỤC TIÊU: 
HS học sinh chưa hoàn thành kể được từng đoạn câu chuyện “Bạn của nai nhỏ”.
HS học sinh hoàn thành kể được cả được câu chuyện. 
HS học sinh hoàn thành tốt kể cả được câu chuyện có sắm vai.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện . 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 
A. HĐ THỰC HÀNH :
 1. Phụ đạo học sinh chưa hoàn thành
Cho HS TB , yếu kể từng bức tranh 
Kể nối tiếp trong nhóm
Nhận xét , hướng dẫn thêm 
 2. Bồi dưỡng học sinh hoàn thành
Kể cả câu chuyện mỗi em 1 lần . 
Nhận xét , chọn bạn kể tốt 
3. Bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt (Kể phân vai )
Một số HS kể phân vai (tự phân vai , kể lại câu chuyện theo vai )
Tuyên dương , nhóm kể tốt .
1 HS nêu ý nghĩa chuyện:
Khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại, có kiên trì và nhẫn nại mới có thành công.
Nhận xét tiết học .
B/ HĐƯD :
Về kể cho cả nhà cùng nghe .
Rèn Tiếng Việt
Rèn viết: BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ MỤC TIÊU:
Nghe viết chính xác đoạn thứ nhất trong bài “Bạn của nai nhỏ”.Viết đúng các từ có âm, vần khó, tên riêng 
Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẵn đoạn văn.
Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HĐ THỰC HÀNH :
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
a. Chuẩn bị : 
3 HSTB đọc bài chép (đoạn 1)
Đoạn chép có mấy câu? Cuối câu có dấu gì ? 
Những từ nào được viết hoa, từ nào dễ viết sai?
H dẫn HS viết bảng con : 
Lớp bảng con, HS viết lên bảng lớp 
Giáo viên nhận xét, sửa sai
b. Hướng dẫn HS chép bài vào vở 
Nhìn bảng chép vở.	
2.Hoạt động 2: Chấm bài +chữa bài:	
Chấm bài, sửa lỗi, nhận xét
B/ HĐƯD :
Rèn viêt tên người, dịa danh
Rèn toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.
Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bài tập
HS: Bảng con, vở toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HĐ THỰC HÀNH
Giáo viên cho học sinh tự làm 
Bài 1: Viết các số :
a/ Từ 10 đến 30
b/ Từ 43 đến 79
 Bài 2: Viết a , b , c , d
a/ Số liền sau của 51.
b/ Số liền trước của 43
c/ Số liền sau của 74
Bài 3: Đặt tình rồi tính:
 a/ 38 + 53 87 – 76 
 b/ 97 – 62 44 + 44 
Bài 4: Giải toán.
Bố em trồng được 38 cây mít và 22 cây ổi. hỏi bố em trồng được tất cà bao nhiêu cây?
Giáo viên thu bài, đánh giá, nhận xét
B. HĐƯD :
Làm thêm các bài tập ở VBT Toán 
Ngày soạn : 5/9/2014 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Mĩ thuật
Bài 3 : VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY
I/ Mục tiêu:
HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một số loại lá cây.
Biết cách vẽ lá cây.
Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
1. Giáo viên:
SGK, SGV
Một số tranh vẽ của HS.
2. Học sinh:
Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, nhận xét và tìm hiểu về lá cây
GV tổ chức cho HS quan sát 1 số loại lá cây, tranh vẽ lá cây và yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm hiểu:
+ Tên các loại lá cây và màu sắc của chúng? ( Lá bàng, lá tre...)
+ Lá có những bộ phận nào? ( Thân lá, cuống lá, gân lá )
+ Miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một loại lá cây mà em biết?
GV quan sát, hướng dẫn để HS hiểu được đặc điểm của một số loại lá cây.
HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, nêu kết luận.
3. HS tìm hiểu cách vẽ
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ
+ Có mấy bước vẽ lá cây?( Có 3 bước vẽ )
+ Hãy nêu tên các bước vẽ?( Vẽ hình dáng chung, Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống lá, vẽ màu theo ý thích )
- GV nêu tóm tắt các bước vẽ, thao tác vẽ mẫu lên bảng các bước cho HS quan sát.
B. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ mẫu lá cây đã chuẩn bị
Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
3. Nhận xét đánh giá: ( HĐ cả lớp )
GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm của nhóm mình
Tổ chức trưng bày sản đẹp của nhóm, lớp
HS chọn ra các bài vẽ đẹp
GV cho HS nhận xét, đánh giá
GV nhận xét đánh giá, nhận xét chung tiết học
Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau
C. Hoạt động ứng dụng:
Trưng bày bài vẽ của mình tại góc học tập
Quan sát và vẽ một số loại lá cây mà em yêu thích.
___________________________________
Rèn toán
LUYỆN TẬP: PHÉP TÍNH TRÒN CHỤC (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10, 10 cộng với một số.
Củng cố về đặt tính rồi tính dạng 26 + 4 và 36 + 24.
Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bài tập
HS: Bảng con, vở toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HĐ THỰC HÀNH
* HĐ1: Giới thiệu bài
 *HĐ2: Luyện tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: Tính nhẩm
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách tính nhẩm phép cộng có tổng bằng 10
HS làm bài vào nháp
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
 28+ 2 54+ 26 37+ 33 9 + 21 
HS tự nêu cách làm rồi làm bài vào bảng con 
Đại diện HS chữa bài 
Học sinh tự làm các bài tập vào vở
Bài 1: Tính nhẩm
a. 30 + 30 ; 50 + 40 ; 60+ 20 ; 10 + 90
b. 40 + 10 + 30 ; 60 + 40 – 30 ; 100 – 70 + 50 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
 28+ 42 21+ 69 57+ 33 2 + 58 
Bài 3: Vườn nhà ông em có 42 cây cam , ông lai trồng thêm 18 cây nữa. hỏi vườn nhà ông em có tất cả bao nhiêu cây cam
Giáo viên thu bài, đánh giá, nhận xét
B. HĐƯD :
Làm thêm các bài tập ở VBT Toán 
 Rèn Tiếng Việt
 TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
Luyện tập: Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý 
Luyện tập: đặt câu theo mẫu: Ai là gì? 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HĐ THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật
GV giao việc và yêu cầu HS thảo luận trong nhóm ghi lại các từ chỉ sự vật
Các nhóm thao luận và ghi vào bảng phụ
Trưng bày tại nhóm
Cùng quan sát và nhận xét nhóm bạn
Giáo viên nhận xét chung
Bài 2: Đặt câu các từ chỉ sự vật 
Học sinh tự đặt câu có các từ ngữ chỉ sự vật 
Giáo viên sửa, nhận xét và cho học sinh ghi vào vở
Bài 3 : Học sinh làm vào vở 
GV: Câu trong bài có cấu trúc như trên thường dùng để giới thiệu. Phần A có thể là 1 danh từ, có thể là 1 cụm từ.
Đặt câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì?)/ Là gì?
HS đặt câu theo mẫu vào vở 
Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn bè.
Bố em là công nhân
Em là học sinh lớp 2.
Giáo viên thu bài, đánh giá, nhận xét
B. HĐƯD :
Làm thêm các bài tập ở VBT TV
Ngày soạn : 5/9/2014 
Ngày dạy : Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Thủ công 
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách gấp máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
GV: Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công. 
Mẫu quy trình gấp máy bay phản lực. 
Học sinh :Giấy thủ công có kẻ ô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Khởi động 
Cả lớp hát bài tự chọn
Các nhóm lấy đồ dùng học tập
Giới thiệu bài + ghi tựa
Học sinh ghi bài vào vở 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu mẫu máy bay phản lực bằng giấy
Giáo viên cho các nhóm quan sát mẫu máy bay phản lực bằng giấy trong nhóm và trả lời câu hỏi.
Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?
Máy bay phản lực gồm có mấy phần?
Em có nhận xét gì về mẫu máy bay phản lực bằng giấy?
2. / Hoạt động 2: Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV nêu tác dụng máy bay phản lực trong cuộc sống.
3/ Hoạt động 3: Xem hướng dẫn và làm thử
Mở vở kĩ thuật, xem hướng dẫn máy bay phản lực
Làm thử: HS tự tìm hiểu và thực hiện máy bay phản lực.( Có thể trao đổi với bạn bên cạnh)
4/ Hoạt động 4: Học sinh trình bày thao tác trước lớp theo cách hiểu của mình.
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm thử. (1 – 2 bước). Cả lớp quan sát 
Học sinh nêu thắc mắc và giáo viên giải đáp những thắc mắc thao tác khó. 
Giáo viên nhận xét bài máy bay phản lực của học sinh.
5/ Hoạt động 5: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Làm mẫu kết hợp quy trình
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
Chú ý : Làm chậm một số thao tác khó. Cần lưu ý học si

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_3_nam_2014.doc
Giáo án liên quan