Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Luyện tập chung

- Yêu cầu 3 HS sửa bài 2

- Nhận xét

3. Bài mới: Ôn tập về phép cộng và trừ

* Bài 1

- GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột

- Nhận xét mối quan hệ giữa các phép tính

* Bài 2

- Yêu cầu HS làm bảng con

- Nhận xét, sửa , nêu cách tính

* Bài 3 (a,c) : GV đưa nd phần a lên bảng và hướng dẫn cách làm.

- Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu thức: 9 + 1 + 7 và 9 + 8 ?

- GV kết luận : 9 cộng 1 rồi cộng 7 cũng chính bằng 9 cộng 8.

- Gv: nx, sưa sai

* Bài 4 - GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt bài toán:

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à giải toán nhanh .
II. Các hoạt đợng dạy học :
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
* Giớithiệu bài: Gv nêu mục tiêu của tiét tự học
B. Bài mới : Giới thiệu b ài
Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1: Tính nhẩm : 
 8 + 9 = 5 + 7 = 3 + 8 =
 9 + 8 = 7 + 5 = 8 + 3 =
Bài 2: Đặt tính rời tính :
26 + 18 ; 92 - 45 ; 33 + 49 
Bài 3: Điền sớ?
 4 ... 56 ...4
+3 7 - .. 8 - 4 ...
 ... 4 2... 35
B ài 4: Gi ải bài toán theo t óm tắt sau :
 Mai l àm : 34 b ơng hoa 
 H à nhi ều h ơn Mai : 19 b ơng hoa 
 H à : ... b ơng hoa ?
 B ài 5: Sớ ?
 – + –= 0 – - –= 0
 ? Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
 ? Điền sớ nào vào ơ trớng ?
 ? Tại sao ?
* Chấm , chữa bài :
 - GV chấm , chữa bài , nhận xét chung . 
Củng cớ - dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà ơn lại các bảng cợng và bảng trừ .
HS nới tiếp đọc kết quả của từng cợt
HS tự làm và chữa
3 HS l ên bảng
HS khá gi ỏi 
 HS nhìn tóm tắt và tự giải vào vở
HS làm bài
 0 + 0 = 0
 85 - 85 = 0
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC : TÌM NGỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự thơng minh và tình nghĩa của Chó, Mèo
- Hiểu các từ ngữ : Long vương, thợ làm kin hoàn, đáng tráo
- Hiểu ý nghĩa truyện : Khen ngợi những vật nuơi trong nhà tình nghĩa, thơng minh thật sự la bạn của con người
II. Đờ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài học trong SGK
III. Các hoạt đợng dạy học :
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
HĐ 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a ) HS đọc từng câu
Gv hướng dẫn đọc từ khó: rắn nước, Long vương, toan rỉa thịt
1HS đọc chú giải
b) Đọc từng đoạn trước lớp: HS đọc nới tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc:
Xưa/có chàng trai thấy mợt bọn trẻ định giết con rắn nước/liền bỏ tiền ra mua/rời thả rắn đi// khơng ngờ con rắn ấy là con của Long vương// Meò liền nhảy tới/ngoạm ngọc/chạy biến//
Nào ngờ/vừa đi mợt quãng thì có con quạ sà xuớng/đớp ngọc/rời bay lên cây cao// ( giọng bất ngờ ngạc nhiên )
c)Đọc trong nhóm từng đoạn
d)Thi đọc giữa các nhóm
e)Cả lớp đọc đờng thanh
HĐ 2: Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện
- HS đọc lại theo vai
 HĐ 3: Củng cớ - dặn dò 
? Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Yc HS luyện đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện .
2HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài đọc
HS đọc câu nới tiếp hết bài
HS đọc cá nhận - đờng thanh
1HS đọc chú giải
6 HS đọc từng đoạn 
HS đọc cá nhân đờng thanh
HS đọc từng đoạn, 
Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đờng thanh
MĨ THUẬT:
Bài 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
(Tranh dân gian Đơng Hồ)
I- MỤC TIÊU.
- HS tập nhận xét về màu sắc và hình ảnhtrong tranh dân gian.
- HS yêu thích tranh dân gian.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
1. GV chuẩn bị :
- Tranh Phú quý, Gà mái (tranh to)
 - Sưu tầm thêm 1 số tranh dân gian cĩ khổ to.
2. HS chuẩn bị :
- Sưu tầm tranh dân gian
- Sưu tầm các bài vẽ của các bạn măm trước.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu 1 số tranh dân gian và gợi ý:
+ Tên tranh ?
+ Các hình ảnh trong tranh ?
+ Những màu sắc chính trong tranh ?
- GV tĩm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV y/c HS chia nhĩm.
1. Tranh Phú quý:
- GV y/c các nhĩm quan sát tranh và gợi ý.
+ Tranh cĩ những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh ?
+ Hình em bé được vẽ như thế nào ?
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhĩm.
- GV tĩm tắt:
2. Tranh Gà mái:
- GV y/c các nhĩm xem tranh và gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ?
+ Những màu nào cĩ trong tranh ?
+ Em thích bức tranh Gà mái khơng ? Vì sao?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhĩm.
- GV tĩm tắt:
HĐ2: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,
* Dặn dị:
- Sưu tầm thêm tranh dân gian.
- Đưa vở tập vẽ, màu,/.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Vinh hoa, Phú quý, Gà mái,
+ HS trả lời.
+ HS nêu màu sắc.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhĩm.
- HS thảo luận theo nhĩm và trả lời.
N1: Cĩ em bé, con vịt, bơng hoa sen.
N2: Em bé là hình ảnh chính.
N3: Nét mặt bụ bẩm, khoẻ mạnh,
N4: Con vịt to béo đang vươn cổ lên.
N5: Màu đỏ, màu xanh, màu trắng,
- HS bổ sung.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Các nhĩm thảo luận và trả lời.
N1: Gà mẹ và đàn gà con.
N2: gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con 1 dáng vẻ,
N3: Màu đỏ, màu vàng, màu da cam,
N4: Trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS bổ sung.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dị.
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC:
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mơc ®Ých yªu cÇu.
- BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u
- HiĨu ND: Loµi gµ cịng cã t×nh c¶m víi nhau: che chë, b¶o vƯ, yªu th­¬ng nhau nh­ con ng­êi. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
- Có tình cảm thương yêu và biết bảo vệ loài vật .
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Tìm ngọc ” 
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Bài mới: “Gà” tỉ tê” gà
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS đọc từng câu:
+ GV chỉ định 1 HS đọc đầu bài, các em sau nối tiếp nhau tự động đọc từng dòng đến hết bài.
+ GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
Hướng dẫn tìm từ khó: roóc roóc, nói chyện, gấp gáp, nũng nịu
GV đọc mẫu từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
GV chia đoạn
Yêu cầu đọc đoạn
Luyện đọc câu khó. Lưu ý nghỉ hơi rõ ràng, rành mạch sau mỗi từ, mỗi cụm từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả bài)
Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động2 Tìm hiểu bài
Cho HS đọc và TLCH:
+ Gà con biết trò chuyện với mẹ khi nào?
+ Gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?
Cho HS đọc đoạn 2, 3 và TLCH
+ Cách gà mẹ báo hiệu cho con biết”không có gì nguy hiểm” như thế nào?
+ Cách gà mẹ báo cho con biết”lại đây mau các con, mồi ngon lắm” ra sao?
+ Còn cách gà mẹ báo con biết”Tai họa Nấp mau” biểu hiện như thế nào?
Chốt toàn bài: Tình cảm yêu thương và bảo vệ của gà mẹ đối với đàn con của mình.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Tổ chức HS thi đua đọc
GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Thêm sừng cho ngựa”
- GV nhận xét tiết học
Hát
Vài HS đọc và TLCH
- HS nxét
Lớp theo dõi
HS đọc nối tiếp (2 lượt)
HS nêu, phân tích từ khó
HS đọc lại 
- HS chia đoạn
HS đọc từng đoạn 
Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
HS đọc
Đại diện nhóm thi đọc
Lớp nhận xét, đánh giá
HS đọc đoạn 1
HS trả lời
HS đọc đoạn 2, 3
HS trả lời
Đại diện nhóm đọc 
Lớp nhận xét
- HS phát biểu
- HS nhận xét tiết học
TỐN:
ƠN TẬP PHÉP CỢNG - PHÉP TRỪ (TT)
I. Mơc ®Ých yªu cÇu.
- Thuéc b¶ng céng, b¶ng trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ tÝnh nhÈm. Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100. BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ Ýt h¬n, tÝm sè bÞ trõ, sè trõ, sè h¹ng cđa mét tỉng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hình tứ giác. Bảng phụ
- Hs: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) 
- Kiểm tra vở bài tập
- Nxét
3. Bài mới: Ôn tậ về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)
* Bài 1 (cột 1,2,3): 
GV tổ chức HS nêu nhanh kết quả 
 GV nxét, sửa: 5 + 9 = 14 
 9 + 5 = 14 
* Bài 2 (cột 1,2: 
GV yêu cầu HS làm bài (tự đặt tính rồi tính)
Yêu cầu nêu cách tính
GV nhận xét
* Bài 3:
GV yêu cầu HS xác định tên gọi của x trong phép tính
Nêu lại qui tắt tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- GV nxét, sửa
* Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề
Hướng dẫn phân tích, tóm tắt
Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài
Muốn biết em cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm thế nào?
Yêu cầu 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa bài
4.Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm các phần còn lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
- GV nhận xét tiết học.
Hát
- HS nộp VBT
HS đọc yêu cầu
HS nêu nhanh kết quả
- HS nxét
- HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
 36 100 100 45
+ 36 - 2 - 75 +45
 72 98 25 90 
HS đọc yêu cầu
HS nêu tên gọi 
HS nêu 
HS làmvở, vài HS làm bảng con
x +16 = 20 x – 28 = 14
 x = 20-16	x = 14 + 28
 x = 4	x = 42
HS đọc đề
HS nêu những gì bài toán cho, bài toán hỏi
HS nêu
Lớp làm vở
 Bài giải
 Em cân nặng là:
 50 – 16 = 34(kg)
 §¸p sè: 34 kg
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học.
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TỐN:
ƠN TẬP PHÉP CỢNG - PHÉP TRỪ (TT)
I. Mục tiêu :
 - Củng cớ về cợng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cợng trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 .
 - Củng cớ về tìm mợt thành phần chưa biết của phép cợng và phép trư

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2013_2014.doc