Giáo án lớp 2 - Tuần 22

I. Mục tiêu: H/s cần đạt:

 - Đọc lưu loát cả bài.

- Đọc đúng các từ khó: cuống quýt, thình lình, buồn bã.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: cuống quýt, đắn đo, thình lình

 - Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

- Học sinh yếu đọc trơn đoạn 1, 2.

II. Chuẩn bị

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dục phát triển chung 2 lần / 8 nhịp
- Sửa sai cho 1 số em
- Ôn: “ Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông ”
- Giáo viên làm mẫu
- Trò chơi: “ Nhảy ô ”â
- Giáo viên nêu cách chơi
- Giáo viên nêu nội dung và cách chơi
- Cả lớp thực hiện 4 lần
- 2 em thực hiện
- Cả lớp thự hiện
- H/s thực hiện
C.Phần kết thúc (10’)
 - Cúi người thả lỏng.
	- Nhảy thả lỏng.
	 - Hệ thống bài học.
 - Giao bài tập về nhà.
- 4 lần
- 4 lần
Thứ 4 ngày 03 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Bài: 	CÒ VÀ CUỐC 
I. Mục tiêu
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng của Cuốc và Cò.
- Hiểu nghĩa các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
- H/s yếu đọc: đoạn 2
II. Chuẩn bị
- SGK.
III. Lên lớp
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới (34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
b. Đọc từng đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ..... hở chị
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc đoạn khó: 
- Giảng từ:
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ.
+ Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ.
- Gọi 1 em đọc từ chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm toàn bài và trả lờp câu hỏi:
* Câu 1: Dành cho h/s yếu
 Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
* Câu 2:
 Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
* Câu 3: 
 Cò trả lời Cuốc ntn?
* Câu 4: 
 Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?
* Nội dung bài nói lên điều gì?
* Luyện đọc lại:
 Thi đọc giữa các nhóm
 Học sinh yếu đọc đoạn 2
4. Củng cố – Dặn dò (1’)
* Giáo dục các em cần phải siêng năng chăm chỉ không được lười biếng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Gọi 3 em đọc và trả lời bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Đọc nối tiếp từng câu
- vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, dập dờn thảnh thơi, kiếm ăn, trắng phau phau,…
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.//
Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
- Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép.
- Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao.
- Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng.
- Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY 
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
- Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong đoạn văn.
* Giáo dục các em biết: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ.
II. Chuẩn bị
	Tranh SGK
III. Lên lớp
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’) 
B. Bài mới 	(34’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập
* Bài 1: H/s yếu
* Bài 2: Miệng
* Bài 3: Viết
3. Củng cố – Dặn dò (1’)
- Trò chơi: Tên tôi là gì?
- GV nêu cách chơi và làm mẫu.
- 1 HS lên bảng nói các đặc điểm của mình. Sau đó các bạn đoán tên. Ai đoán đúng sẽ được khen ngợi
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Gọi từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. 
- Xem tranh và nêu tên các loài chim
1. chào mào 5. vẹt
2. chim sẻ 6. sáo sậu
3. cò; 7. cú mèo
4. đại bàng 
- Nêu nối tiếp
a) quạ b) cú e) cắt
c) vẹt d) khướu
- Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Tiết 3: Tập viết
 Bài: 	CHỮ HOA S
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ.
 - Viết S (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu S . 
III. Lên lớp:
* Giáo viên
*Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Kiểm tra vở viết ở nhà
 Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
 Viết : Ríu rít chim ca.
 GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: (34)
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ S
- Chữ hoa cỡ vừa S cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẽ 6.
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 2.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
b. Giới thiệu câu: Sáo tắm thì mưa
Có nghĩa là thấy sáo tắm thì trời sắp mưa
* Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
- HS viết bảng con
GV nêu yêu cầu viết vào vở
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
 Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- S : 5 li
- h : 2,5 li
- t : 2 li
- r : 1,25 li
- a, o, m, i, ư : 1 li
Tiết 4: Toán
Bài: 	BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Lập bảng chia 2 và học thuộc bảng chia 2.
- Thực hành chia 2.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị các tấm thẻ, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
III. Lên lớp
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới 	(34’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Giới thiệu bảng chia 2
a. Hướng dẫn ôn bảng nhân 2
- Nhắc lại phép nhân 2
- Gắn lên bảng 4 tấm thẻ, mỗi tấm 2 chấm tròn (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm thẻ có 2 chấm tròn; 4 tấm thẻ có tất cả mấy chấm tròn ?
b. Nhắc lại phép chia
- Trên các tấm thẻ có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm thẻ ?
c. Nhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4
3. Lập bảng chia 2
4. Thực hành
* Bài 1: H/s yếu
* Bài 2: Làm vào vở
- 1 em đọc đề và tóm tắt:
2 bạn: 12 cái kẹo
1 bạn: ...... cái kẹo ?
* Bài 3: Thi giữa các tổ
5. Củng cố – Dặn dò (1’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Một phần hai
- Gọi 3 em tính
2 x 4 = 2 x 3 = 4 x 5 =
8 : 2 = 6 : 2 = 20 : 4 =
8 : 4 = 6 : 3 = 20 : 5 =
- HS đọc phép nhân 2
- HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8
- Có 8 chấm tròn.8 chấm tròn.
- HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời: Có 4 tấm bìa
- 1 em nêu lại
- HS tự lập bảng chia 2
- HS học thuộc bảng chia 2.
- Tính nhẩm
6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
Bài giải
Số kẹo mỗi bạn được chia là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
Đáp số: 6 cái kẹo
12 :2
20 : 2
14 : 2
16 : 2
8 : 2
Tiết 5: Đạo đức
Bài : 	BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( TT )
I. Mục tiêu: H/s cần đạt:
 * Giúp HS biết:
- Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. 
- Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
- Phê bình, nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu, đề nghị không phù hợp.
- Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị
 Phiếu thảo luận nhóm.
III. Lên lớp
* Giáo viên
* HoÏc sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 * Chiều nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
B. Bài mới : (34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Bày tỏ thái độ
a) Hoạt động 1: (15’)
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng v

File đính kèm:

  • docT 22.doc
Giáo án liên quan