Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 15 - Phùng Thị Nghiêm

1. Khởi động

2. Bài cũ

3. Bài mới

Phát triển các hoạt động

Hoạt động : Tìm hiểu bi

- Gọi HS đọc và HS trả lời 1 câu hỏi:

- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?

- Người em có suy nghĩ ntn? Làm gì?

- Tình cảm của người em đối với anh ntn?

- Người anh bàn với vợ điều gì?

- Người anh đã làm gì sau đó?

- 2 anh em cho thế nào là công bằng?

- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau.

- Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn

Kết luận: Câu chuyện ca ngợi tình anh em – anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

4. Củng cố – Dặn dò

Nhận xét tiết học

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 15 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
 - Hỏi: Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất?
Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài vào vở
4. Củng cố – Dặn dò 
Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
Nhận xét, tổng kết tiết học.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Tất cả có 10 ô vuông.
- Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Còn lại 6 ô vuông.
10 – x = 6.
- Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu
- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Đọc và học thuộc qui tắc.
- Tìm số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự kiểm tra bài của mình.
- Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75 – 36.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Điền số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Tìm số bị trừ.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Đọc đề bài.
- Tĩm tắt bài tốn làm bài.
--HS làm bảng phụ chữa bài
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 I. MỤC TIÊU: 
- Nĩi được tên, địa chỉ và kể được một số phịng học, phịng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
 - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tham quan trường học.
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
Trường của chúng ta có tên là gì?
Nêu địa chỉ của nhà trường.
Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
Các lớp học:
Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
Cách sắp xếp các lớp học ntn?
 - Vị trí các lớp học của khối 2?
Các phòng khác.
 - Sân trường và vườn trường:
 - Nêu cảnh quan của trường.
Kết luận: 
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
Các bạn HS đang làm gì?
Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
Tại sao em biết?
Các bạn HS đang làm gì?
Phòng truyền thống của trường ta có gì?
Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
Kết luận: 
v Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
GV phân vai và cho HS nhập vai.
1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
Dặn dò. Về xem lại bài.
- Hát
- Đọc tên: Trường Tiểu học An Nhơn
- Nêu ý nghĩa.
- HS nêu.
-HS trả lời các câu hỏi về trường học của mình
- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, 
- HS nói về cảnh quan của nhà trường.
- Ở trong lớp học.
- HS trả lời.
- Ở phòng truyền thống.
- Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ 
- Đang quan sát mô hình (sản phẩm)
- HS trả lời.
- 1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phòng y tế
- 1 HS đóng làm phòng truyền thống
- 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.
KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý; nĩi lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. ( làm được bài tập trong SGK)
	- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:	
GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
 - Phương pháp: Học nhóm, sắm vai.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi ý 
a) Kể lại từng đoạn truyện.
Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
Bước 1: Kể theo nhóm.
Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu HS kể trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
v Hoạt động 2: Kể đoạn cuối câu chuyện theo gợi ý
b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đường.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
 - Gọi HS nhận xét bạn.
Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
- Hát
- Đọc gợi ý. 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn.
- Đọc đề bài
- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em. 
- 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.
- 1 HS kể.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sĩc em và giúp đỡ bố mẹ. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ:GV: 
	- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Trực quan, giảng giải, động nảo.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu 
GV đọc mẫu giọng tình cảm, nhẹ nhàng. 
b,HS đọc từng câu
Tìm từ khĩ đọc
c. Đọc từng đoạn
 -Giải nghĩa từ mới
d. Đọc đoạn trong nhĩm
c.Thi đọc giữa các nhĩm
e. Đọc cả bài
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Em biết những gì về gia đình Hoa?
Em Nụ có những nét gì đáng yêu?
Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
Hoa đã làm gì giúp mẹ?
Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì?
Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
4. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò. Về xem lại bài.
Hát
-HS chú ý.
- Đọc nối tiếp:
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Giải nghĩa từ mới
- Các nhĩm đọc
- Đại diện nhĩm đọc
- HS đọc cá nhân
- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét kết luận 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo kiểu Ai thế nào? (làm được bài tập trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, giảng giải, thi đua.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
 - Nhận xét từng HS.
 Bài 2: Thi đua.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt câu theo mẫu.
Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS.
Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
Mái tóc ông em thế nào?
Cái gì bạc trắng?
Gọi HS đọc bài làm của mình.
Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào?
4. Củng cố – Dặn dò 
Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì?
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
- HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc .
- Mái tóc ông em bạc trắng.
- Bạc trắng.
- Mái tóc ông em.
- HS tự làm bài vào phiếu.
- Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn.
TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường thẳng, đoạn thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- biết ghi tên đường thẳng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK, vở.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Trực quan, đàm thoại,vấn đáp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng
Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng .
Em vừa vẽ được hình gì?
Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng
Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (cô vừa vẽ được hình gì trên bảng?)
Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp
v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Thế nào là 3 điểm thẳng h

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_15_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan