Giáo án Giải tích 12 tuần 26

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Biết khái niệm số phức nghịch đảo, phép chia hai số phức.

 2. Kĩ năng:

 Biết tìm được nghịch đảo của một số phức.

 Biết thực hiện được phép chia hai số phức.

 Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức chứa các số phức.

 3. Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 . Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

 H. Nhắc lại khái niệm số phức liên hợp, phép cộng, nhân các số phức ?

 Đ. * Cho số phức . Ta gọi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .

 * Phép cộng số phức:

 

*Phép nhân số phức

 

 2. Dạy bài mới:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 22/02/2013
24/02/2014
12B8
24/02/2014
12B9
26/02/2014
12B7
Tiết 61. Bài 3: PHÉP CHIA SỐ PHỨC 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Biết khái niệm số phức nghịch đảo, phép chia hai số phức.
	2. Kĩ năng: 
Biết tìm được nghịch đảo của một số phức.
Biết thực hiện được phép chia hai số phức.
Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức chứa các số phức.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. 
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
	 . Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 
	1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
	H. Nhắc lại khái niệm số phức liên hợp, phép cộng, nhân các số phức ? 
	Đ. * Cho số phức . Ta gọi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .
	* Phép cộng số phức: 
*Phép nhân số phức
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng và tích của hai số phức liên hợp (10’)
· GV cho HS thực hiện một số VD, rồi cho HS nhận xét kết quả.
VD: Cho z. 
Tính ?
a) 
b) 
c) 
d) 
· GV cho HS nêu nhận xét.
· Các nhóm thực hiện và trình bày.
z
2+3i
2–3i
4
13
5–3i
5+3i
10
34
–5–3i
–5+3i
–10
34
–2+3i
–2–3i
–4
13
· HS phát biểu. 
1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp
· Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó:
· Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó.
Nhận xét: Tổng và tích của hai số phức liên hợp là một số thực
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia hai số phức (15’)
H1. Phát biểu phép chia 2 số thực?
· GV cho HS phát biểu định nghĩa phép chia 2 số phức.
· GV hướng dẫn cách thực hiện.
Đ1. (b ¹ 0)
· HS phát biểu.
· Giả sử 
Þ 
Þ 
Þ Þ 
2. Phép chia hai số phức
Chia số phức c + di cho số phức a + bi khác 0 là tìm số phức z sao cho:
	c + di = (a + bi)z
Số phức z đgl thương trong phép chia c + di cho a + bi.
Kí hiệu: 
VD1: Thực hiện phép chia cho .
· Tổng quát:
Để tìm thương ta thực hiện các bước sau:
– Đưa về dạng:
– Nhân cả 2 vế với số phức liên hợp của a + bi, ta được:
– Nhân cả 2 vế với :
Chú ý: Trong thực hành, để tính thương , ta nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của .
Hoạt động 3: Áp dụng thực hiện phép chia số phức (13’) 
H1. Gọi HS tính.
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
VD2: Thực hiện các phép chia sau:
a) 
b) 
c) 
3. Củng cố (1’). Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện phép chia các số phức.
4. Hướng dẫn về nhà (1’): 
Bài 1, 2, 3, 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 23/02/2013
25/02/2014
12B9
26/02/2014
12B8
27/02/2014
12B7
Tiết 62. Bài 3: BÀI TẬP PHÉP CHIA SỐ PHỨC 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Củng cố: 
Khái niệm số phức nghịch đảo, phép chia hai số phức.
	2. Kĩ năng: 
Biết tìm được nghịch đảo của một số phức.
Biết thực hiện được phép chia hai số phức.
Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức chứa các số phức.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 . Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tìm số phức nghịch đảo (10’) 
H1. Nêu cách tìm?
Đ1. Tìm .
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 1. Tìm số phức nghịch đảo của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Luyện tập phép chia hai số phức (23’) 
H1. Nêu cách tính?
H2. Gọi HS tính.
Đ1. Nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của mẫu.
a) = 
b) 
c) 
d) 
Đ2.
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2. Thực hiện các phép chia sau: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3. Thực hiện các phép tính sau: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Vận dụng phép chia số phức (10’) 
H1. Nêu cách tìm?
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
d) Û 
Bài 4. Tìm số phức z thoả mãn:
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Củng cố (1’). Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện phép chia các số phức. 
4. Hướng dẫn về nhà (1’): 
Bài 1, 2, 3, 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 26/02/2013
28/02/2014
12B7
28/02/2014
12B8
01/03/2014
12B9
TỰ CHỌN 
Tiết 16. SỐ PHỨC 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:	Củng cố: 
Phép cộng, phép trừ, phép nhân số phức và phép hai nhân số phức liên hợp. 
Phép chia số phức. 
	2. Kĩ năng: 
Vận dụng thành thạo các phép toán cộng, trừ , phép nhân và phép chia số phức.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Luyện tập phép cộng, phép nhân và phép chia số phức (13’) 
H1. Thực hiện phép tính ? 
HD: nhân (1+i)(4 – 3i)
Rồi cộng sau đó chia 
H2. Thực hiện phép tính như thế nào ? 
Đ1.Nhân – cộng – chia 
a) 
= 
= = = 
= 
Đ2. Nhân – chia – cộng 
b) 
= 
= 
= 
= + 4 – 3i = + i 
Bài 1. Thực hiện các phép tính:
a) 
b) 
Hoạt động 2: Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ và phép nhân số phức để giải phương trình trên tập số phức (18’) 
H1. Tìm x như thế nào ?
H2. Có thể biến đổi vế của pt như thế nào ? 
H3. Có thể biến đổi vế của pt như thế nào ? 
HD : chuyển x sang một vế của pt. 
Đ1. Quy gọn vế phải sau đó nhân với liên hợp của 3 + 4i 
a) (3 + 4i )x = (1 + 2i)(4 + i) 
 (3 + 4i )x = 2 + 9i 
(3 +4i)(3 – 4i)x = (2 + 9i)(3 –4i)
25x = 42 + 19i 
x = + i
Đ2. 
b) 2ix + 3 = 5x + 4i 
 (- 5 + 2i)x = - 3 + 4i 
(-5+ 2i)(-5 – 2i)x = (-3+ 4i)(-5 – 2i) 
 29x = 23 + 4i 
Đ3. 
c) 3x(2 – i ) + 1 = 2ix(1 + i) + 3 i
 6x – 3ix + 1 = 2ix – 2x + 3i 
(8 – 5i)x = -1 + 3i 
(8 – 5i)(8 + 5i)x = (-1 + 3i)( 8 + 5i) 
89x = - 23 + 19i
 x = + i 
Bài 2. Giải các phương trình sau trên tập số phức: 
a) (3 + 4i )x = (1 + 2i)(4 + i)
b) 2ix + 3 = 5x + 4i
c) 3x(2 – i ) + 1 = 2ix(1 + i) + 3 i
Hoạt động 3: Tìm nghịch đảo của số phức (12’) 
H1. Viết nghịch đảo của số phức đã cho. 
H2. Viết nghịch đảo của số phức i.
H3. Viết nghịch đảo của số phức đã cho. 
H4. Để tìm nghịch đảo của số phức đã cho ta cần viết số phức ở dạng nào ? 
Đ1.
a) Nghịch đảo của số phức - i
là = = + i 
Đ2. 
b) Nghịch đảo của số phức i là
 = = = -i 
Đ3. 
c) Nghịch đảo của số phức 
là 
 = 
 = 
 = + 
Đ4. 
d) Số phức (3 + i)2 = 9 + 2i – 2 
	= 7 + 2i
Có nghịch đảo là
 = 
 = – 
Bài 3. Tìm nghịch đảo của số phức sau: 
a) - i 
b) i
c) 
d) (3 + i)2
3. Củng cố (1’) Nhấn mạnh: 
– Cách thực hiện phép cộng, phép nhân các số phức. 
	4. Hướng dẫn về nhà (1’): 
Đọc trước bài "Phép chia số phức". 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docTuần 26 - GT 12.doc 61- 62. Chia Số phức.doc