Giáo án Giải tích 12 từ tiết 7 đến tiết 11
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách vận dụng các công thức tính thể tích của khối đa diện.
- Tính được thể tích khối chóp khối lăng trụ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; tính được diện tích tam giác tứ giác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan.
2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết, các dụng cụ học tập và làm các bài tập đã giao.
III. Tiến trình bài học:
. Ổn định lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập.
2. Bài mới:
Hoạt động 1 (15’): Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc cạnh đáy, cạnh bên SB =a . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
=SC2-AC2= =>SA=a VS.ABCD=.a2.a=(đvtt) Hoạt động 3 (10’): Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt đáy, SA=AB=BC=a. Tính thể tích khối chóp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Yêu cầu hs vẽ hình Công thức thể tích Công thức tính diện tích tam giác vuông? Nhận xét 1 hs lên bảng vẽ hình VS.ABC=Bh Nửa tích 2 cạnh góc vuông Hs lên bảng tích thể tích VS.ABC=Bh Với B== (đvdt) do SA (ABC) nên SA là đường cao VS.ABC=a= (đvtt) 3. Củng cố: (3’) - Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác vuông, tam giác đều; công thức tính thể tích khối chóp. 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem lại công thức tính thể tích, các bài tập đã giải. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 11/10/2012 13/10/2012 12B4 13/10/2012 12B5 13/10/2012 12B6 Tiết 8: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về thể tích của khối đa diện. 2.Về kỹ năng : - Rèn luyện cho hs kỹ năng tính thể tích của các khối đa diện phức tạp và những bài toán có liên quan. 3.Về tư duy – thái độ : - Rèn luyện tư duy logic,khả năng hình dung về các khối đa diện trong không gian - Thái độ cẩn thận ,chính xác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : giáo án,hình vẽ trên bảng phụ Hoc sinh : Chuẩn bị bài tập về nhà. III. Tiến trình bài học: . Ổn định lớp (1’) 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 2. Bài mới: Hoạt động 1 (20'): Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60 độ. Tính thể tích khối chóp. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Yêu cầu hs vẽ hình Công thức thể tích Phát biểu hệ thức lượng giác trong tam giác vuông SAH? Trong tam giác đều đường cao tính thế nào? Nhận xét 1 hs lên bảng vẽ hình VS.ABC=Bh Cạnh nhân căn bậc hai của 3 chia 2 Hs lên bảng tích thể tích Kẻ SH(ABC). Do ABC đều nên H là trọng tâm của tam giác=>SH là đường cao. *Tính đường cao SH: Ta có AI=a, AH=AI=a =>SH=AH.sin600=a *Tính diện tích tam giác đáy (đvdt) * V=Bh=a= (đvtt) Hoạt động 2: Tính tỉ số thể tích của 2 khối đa diện (20’) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Yêu cầu hs xác định thiết diện H: Cách tính V2? Hướng hs đưa về tỉ số Hướng hs xét các tỉ số H: Tỉ số đồng dạng của hai tam giác SBD và SB’D’ bằng bao nhiêu?Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng bao nhiêu? H:Tỉ số chiều cao của 2 khối chóp SMB’D’ và SCBD bằng bao nhiêu?Suy ra Gọi hs lên bảng trình bày Nhận xét ,hoàn thiện bài giải Xác định thiết diện,từ đó suy ra G là trọng tâm tam giác SBD Trả lời các câu hỏi của giáo viên Lên bảng trình bày Bài 3 : Bài 24 SGK Giải. Ta có .Vì B’D’// BD nên Gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là thể tích của các khối đa diện SAB’D’,SABD,SMB’D’,SCBD. Vì hai tam giác SB’D’ và SBD đồng dạng với tỉ số nên Tương tự ta có (Vì tỉ số chiều dài hai chiều cao là ).Suy ra 3. Củng cố: (3’) - Nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp. 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem lại công thức tính thể tích, các bài tập đã giải. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 18/10/2012 20/10/2012 12B4 20/10/2012 12B5 20/10/2012 12B6 Tiết 9: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN I . Mục tiêu Về kiến thức: - Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Về kĩ năng: - HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Về thái độ , tư duy: - Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. II. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, … Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: . Ổn định lớp (1’) 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 2. Bài mới: Hoạt động 1 (20'): Bài tập 1: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD cạnh đáy AB = a ,cạnh bên SA = 2a .Tính Tính chiều cao của hình chóp . b. Tính góc tạo bởi cạnh bên với mặt đáy của hình chóp. c. Tính góc tạo bởi mặt bên với mặt đáy của hình chóp . d. Tính thể tích của khối chóp tương ứng . e. Với cạnh bên không đổi ta thay đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉ số thể tích của khối chóp trước và sau . f. cùng câu hỏi trên khi giảm canh bên SA=a và giữ nguyên cạnh đáy . Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên cho hs vẽ hình,hướng dẫn hs vẽ hình Cho hs nhắc lại đn hc đều Vậy tâm của hình vuông ở vị trí nào ? Vậy suy ra được điều gì ? Cho hs tiến hành tính SO theo định lí PITAGO. Hình chiếu từ đỉnh trùng với tâm của đa giác đáy Giao điểm hai đường chéo . Gọi O là giao điểm hai đường chéo SO là đường cao của hình chóp Cho hs nêu đn góc giữa đt với mặt phẳng Vậy hình chiếu của SA là đường thẳng nào ? Tính bằng cách nào ? Cho hs tính toán . Góc giữa đt đó với hình chiếu của nó lên mặt phẳng Đt OA Góc cần tính là góc SAO Hệ thức lượng tg vuông b/ Tính góc tạo bởi cạnh bên với mặt đáy của hình chóp. Cho hs nêu đn góc giữa mf với mặt phẳng Giáo viên nhắc cho sinh về cách tìmgóc giữa hai mf . Khi xác định được góc cho hs tính toán c./ Tính góc tạo bởi mặt bên với mặt đáy của hình chóp . Cho hs nêu công thức tính thể tích , xác định diện tích đáy chiều cao cho hs tính toán tìmđược thể tích Hs cần tính lại chiều cao của hình chóp đoạn v́ OA thay đổi Hs cần tính lại chiều cao của hình chóp đoạn v́ SA thay đổi V = B h = d./ Tính thể tích của khối chóp tương ứng . e./ Với cạnh bên không đổi ta thay đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉsố thể tích của khối chóp trước và sau . f./ Cùng câu hỏi trên khi giảm cạnh bên SA=a và giử nguyên cạnh đáy . Hoạt động 2 (20'): Bài tập 2 . Cho hình chóp tứ giác đều SABC cạnh đáy AB=a ,cạnh bên SA = 2a .Tính a. Tính chiều cao của hình chóp . b. Tính góc tạo bởi cạnh bên với mặt đáy của hình chóp. c. Tính góc tạo bởi mặt bên với mặt đáy của hình chóp . d. Tính thể tích của khối chóp tương ứng . e. Với cạnh bên không đổi ta thay đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉ số thể tích của khối chóp trước và sau . f. cùng câu hỏi trên khi giảm canh bên SA=a và giữ nguyên cạnh đáy . Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên cho hs vẽ hình,hướng dẫn hs vẽ hình. Cho hs nhắc lại đn hc đều Vậy tâm của Tam giác đều ABC ở vị trí nào ? Vậy suy ra được điều ǵ? Vậy tính OA bàng cách nào Cho hs tiến hành tính SO theo định lí PITAGO Cho hs nêu đn góc giữa đt với mặt phẳng Vậy hình chiếu của SA là đường thẳng nào ? Tính bằng cách nào ? Cho hs tính toán . Cho hs nêu đn góc giữa mf với mặt phẳng Giáo viên nhắc cho sinh về cách tìmgóc giữa hai mp . Khi xác định được góc cho hs tính toán Cho hs nêu công thức tính thể tích , xác định diện tích đáy chiều cao cho hs tính toán được thể tích. Hs cần tính lại chiều cao của Hình chóp đoạn OA thay đổi Hs cần tính lại chiều cao của hình chóp đoạn SA thay đổi Hình chiếu từ đỉnh trùng với tâm của đa giác đáy Giao điểm hai đường trung tuyến Gọi O là trọng tâm SO là đường cao của hình chóp Góc giữa đt đó với hình chiếu của nó lên mặt phẳng Đt OA Góc cần tính là góc SAO Hệ thức lượng tg vuông V = B h = b/ Tính góc tạo bởi cạnh bên với mặt đáy của hình chóp. c./ Tính góc tạo bởi mặt bên với mặt đáy của hình chóp d./ Tính thể tích của khối chóp tương ứng . e./ Với cạnh bên không đổi ta thay đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉsố thể tích của khối chóp trước và sau . f./ Cùng câu hỏi trên khi giảm cạnh bên SA=a và giử nguyên cạnh đáy 3. Củng cố: (3’) - Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác vuông, tam giác đều; công thức tính thể tích khối chóp. 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem lại công thức tính thể tích, các bài tập đã giải. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 21/10/2012 25/10/2012 12B4 25/10/2012 12B5 23/10/2012 12B6 Tiết 10: LŨY THỪA Mục tiêu: Kiến thức: - Nhằm cũng cố lại các kiến thức trong bài lũy thừa. 2. Kĩ năng: - Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. Hs: Ôn lại kiến thức về lũy thừa . Tiến trình lên lớp: . Ồn định lớp (1’): Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của lũy thừa với số mũ thực? Bài mới: HĐ1 (15’): Áp dụng tính chất lũy thùa để tính một số bài toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu đề bài tập 1: Nêu hướng giải quyết bài toán Gọi 3 HS lên bảng làm Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh ( nếu cần). Đọc kỉ đề bài Áp dụng tính chất của lũy thừa để giải quyết bài toán. Trình bày bảng HS nhận xét Bài 1 :Tính : a/ b/ c/ Giải a/ b/ c/ = HĐ2 (15’): Rút gọn biểu thức Nêu đề bài tập 2: Tương tự : Áp dụng tính chất lũy thừa để rút gọn biểu thức. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Đọc kỉ đề bài Trình bày bài giải vào bảng phụ Đại diện nhóm trinh bày Nhóm khác nhận xét Bài 2 : Rút gọn biểu thức : a/ b/ (a>0,b>0) c/ (a>0) d/ (a>0) Giải a/ b/ c/ d/ HĐ3 (10’): So sánh các cặp số Nêu đề bài tập 3: Áp dụng tính chất nào để so sánh 2 số có dạng lũy thừa ? Áp dụng TC trên để giải quyết bài tập 3. Gv hướng dẫn câu c TC: Bài 3 : So sánh các cặp số. a/ và b/ và c/ và Giải a/ cơ số a = 2>1 và nên > b/cơ số a = và nên < c/ , Do 100000>8000 nên > 3. Củng cố (3’): - Tính chất của lũy thừa - Các dạng toán về lũy thừa thường gặp. 4. Hướng dẫn về nhà (1’): Xem bài tập đã sửa. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 27/10/2012 01/11/2012 12B4 29/10/2012 12B5 29/10/2012 12B6 Tiết 11: LÔGARIT Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tập cụ thể . 2.Kỹ năng: - Áp dụng được các công thức
File đính kèm:
- T 7 - 11.docx