Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 8
TẬP ĐỌC:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn .
- Đọc diễn cảm toàn bài:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bấcm, khốp, con mang
- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đố cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.
- Tranh minh hoạ sgk.
chơi: Nhanh lên bạn ơi. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp hàng -Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 2-3 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 12-14 phút 3-4 lần 4 lần 4-6 phút 4-6 phút - HS tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV làm mẫu lần 1. - GV hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với HS. - GV hô nhịp, HS thực hiện. - Cán sự lớp điều khiển. GV quan sát nhắc nhở HS. - GV nêu tên động tác, làm mẫu - HS thực hiện. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa - So sánh hai số thập phân; sắp xép các số thập phân theo thứ tự xác định. - Làm quen với một số đắc điểm về thứ tự của các số thập phân. các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. HS: SGK GV : Ch ép một bài tập l ên bảng HS: SGK Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước. Hát Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - Nhận xét- sửa sai 6’ 1 Hs: Thảo luận theo nhóm 4 - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì? - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? - Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Gv: Luyện tập: Bài 1: - nhận xét- sửa sai. Bài 2: Viết các số sautheo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: Tìm chữ số x, biết. 6’ 2 Gv: Cho hs trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung. - GV giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan. - Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ. - Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? Hs: Bài 2: HS làm 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 Bài 3: Tìm chữ số x, biết HS làm 9,708 < 9, 718 6’ 3 Hs : Xác định vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ. Gv: Bài 3: Tìm chữ số x, biết 6’ 4 Gv: Cho hs trả lời câu hỏi: - kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? - ở TâyNguyên,voi được nuôi nhiều để làm gì? Hs: Bài 4 HS làm. a. 0,9 < x < 1,2 x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 b. 64,79 < x < 65, 14 x = 65 vì 64, 97 < 65 < 65,14 5’ 5 Hs: Một vài hs đọc ghi nhớ cuối bài. - Lấy vở ghi bài. Gv: - nhận xét- sửa sai 2’ Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Toán Luyện tập Tập đọc: Trước cổng trời I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. - Hs yếu làm được phép tính đơn giản. 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ .... - Đọc diễn cảm toàn bài thơ. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Nguyên sơ, vạn nương, ... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đãng, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp cho quê hương. 3. Học thuộc lòng một số câu thơ. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK Tranh minh hoạ sgk Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát GV: Gọi Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hát Y/c HS đọc và nêu đại ý bài: kì diệu rừng xanh. 6’ 1 Hs: Làm bài tập 1 a. Số lớn là: (24 + 6): 2=15. Số bé là: 24 – 15 = 9. b. Số bé là: ( 60-12) : 2= 24. Số lớn là: 60 – 24 = 36. c, Số lớn là: ( 325 + 99) : 2 = 212. Số bé là 325 – 212 = 113. Gv: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài. - Tóm tắt nội dung bài. - Chia đoạn. + Đoạn1: Giữa 2 bên trên mặt đất + Đoạn 2: Nhìn từ xa như hơi khói. + Đoạn 3: còn lại 6’ 2 Gv: Chữa bài 1 Hướng dẫn làm bài 2 Bài giải Số tuổi của em là: ( 36 -8) : 2 = 14 ( tuổi) Số tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 ( tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi. Em: 14 tuổi. Hs: - HS đọc tiếp nối theo đoạn, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - HS luyện đọc theo từng cột. - HS nghe 6’ 3 Hs: làm bài tập 3 Bài giải Số sách giáo khoa là: (65+ 17): 2= 41 (quyển) Số sách đọc thêm là: 41- 17= 24 (quyển) Đáp số: 41 quyển SGK 24 quyển SĐT Gv: Tìm hiểu bài - Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? - Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? - Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh nào? Vì sao? - Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên? - Hãy nêu nội dung chính của bài 6’ 4 Gv:Hướng dẫn làm bài 4 Bài giải Phân xưởng thứ nhất làm được là: (1200- 120): 2= 540(sản phẩm) Phân xưởng thứ hai làm được là: 540+ 120= 660( sản phẩm) Đáp số: PX1: 540 sản phẩm PX2: 660 sản phẩm Hs: Đọc diễn cảm toàn bài. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm - Học thuộc lòng đoạn thơ. - 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mình thích trước lớp. 2’ Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi. nhẹ nhàng, hợp với nội dung bài. - Hiểu ý nghĩa của bài. - Hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài. - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ở địa phương mà em chọn. Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. Y/c nêu được rõ cảnh vật được tả, nêu được nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn sinh động, hồn nhiên thể hiện được cảm xúc của mình trước cảnh vật. II. Đồ dùng II. HĐ DH GV: Tranh trong SGK HS: SGK - HS sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp của địa phương. - Giấy khổ to và bút dạ. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs: Nêu lại nội dung tiết trước. Hát Gọi 3 HS miêu tả cảnh sông nước - Nhận xét, cho điểm 6’ 1 Gv: Đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Chia đoạn - Hướng dẫn đọc theo đoạn. - Hướng dẫn hs yếu đọc. Hs: Bài 1: - 2 HS đọc y/c bài tập 1 - Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được địa điểm thời gian mà mình quan sát. - Thân bài: Tả những đặc điểm nội bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc. Hs: Luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bạn đọc. Gv: + Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào? + Phần kết bài cần nêu những gì? 6’ 2 Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. Hướng dẫn đọc diễn cảm 2 Hs: - Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. - Phần kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương. - HS viết vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở. - HS đọc bài làm của mình. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở. 6’ 3 Hs: Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 2 của bài. Gv: - Y/c HS lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả. - Y/c HS lên bảng trình bày - Nhận xét, sửa sai. 6’ 4 Gv: Gọi hs đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương hs. Hs: Bài 2: - HS đọc 2’ Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau.Nhận xét chung Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện. Địa lý Dân số nước ta I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. - Hs yếu viết được 2-3 câu mở đầu. - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số ở nước ta. - Biết và nêu được: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. - Nhớ và nêu được số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. - Nêu được một số hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh. - Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hoá gia đình. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Phiếu bài tập HS: SGK - Bảng số liệu về dân số các nước đông nam á năm 2004 - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. Hát Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Nhận xét- bổ sung. 6’ 1 Gv: Hướng dẫn làm bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. viết câu mở đầu cho mỗi đoạn văn. Hs: Hoạt động 1: Dân số, sóánh dân số Việt Namvới các nước Đông Nam á. bảng số liệu dân số các nước đông nam á, dựa vào đó ta có thể nhận xét các nước đông nam á. - Các số liệudân số được thông kê vào năm 2004. - Số dân được nêu trong bảng thống kê là triệu người. 6’ 2 Hs: làm bài tập 2 Đọc lại 4 đoạn văn trong truyện Vào nghề. - Các đoạn văn đó được sắp xếp theo thứ tự thời gian. - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò : Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. Gv: Năm 2004 , dân số nước ta là bao nhiêu người? + Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước đông nam á? + Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra những đặc điểm gì về dân số Việt Nam? - GV rút ra kết luận. 6’ 3 Gv: Chữa bài 2 Hướng dẫn làm bài 3 Kể lại câu chuyện em đã được học trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian. - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài. - Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian Hs: Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam. - Dân số nước ta qua các năm: + Năm 1979 là 52,7 triệu người. + Năm 1989 là 64,4 triệu người. + Năm 1999 là 76,3 triệu người. - Từ năm 1979 đến năm1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người. 6’ 4 Hs: nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS trao đổi theo cặp. - HS tham gia thi kể chuyện - Nhận xét bạn kể. Gv: Hoạt động 3: Hậu quả của dân số tăng nhanh - Y/c HS thảo luận nhóm. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả th
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_8.doc