Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 26
TẬP ĐỌC.
Phong cảnh đền Hùng
1.Đọc thành tiếng
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ miêu tả.
* Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng, tha thiết.
2.Đọc – hiểu
* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất tổ
* Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất
Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
* Tranh minh hoạ trang 67-68 SGK
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Ngày giảng: 2 / 3 / 2009 Ngày soạn: 4 / 3 / 2009 Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 :Thể dục . Nhẩy dây chân trước chân sau .Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” I. Mục tiêu . - Nhảy dây chân trước chân sau . y/c biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng . - Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ . y/c thực hiện tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện . - sân trường , cò , dây nhảy . III. Nội dung và phương pháp lên lớp . Nôi dung 1.Phần mở đầu : -Tập chung lớp phổ biến nội dung bài học . - Chạy chậm sau đó dừng lại khởi động các khớp - Trò chơi bịt mắt bắt dê. 2. Phần cơ bản . a, Bài tập RLTTCB - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau . - Cho hs nhảy dây kiểu chụm 2 chân - GV hướng dẫn kiểu chân trước chân sau . dàn hàng khoảng cách mỗi em 2m . b, Trò chơi vận động . - Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ . - GV hướng dẫn và phổ biến trò chơi . - GV tổ chức làm trọng tài cho hs chơi . Tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng . 3 .Phần kết thúc : - Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát . - Đứng tại chỗ hít thở sâu - Nhận xét giờ học . Định lượng 8-10 phút 20- 22 phút 3-5 phút. Phương pháp tổ chức . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức Toán Cộng số đo thời gian I. Mục tiêu - Tiếp tục rèn cho hs kỹ năng tóm tắt tin tức - Bước đầu làm quen với việc tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập sinh hoạt diễn ra xung quanh . Giúp HS: - Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài tập đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Nội dung bài tập. HS: SGK Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát. - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 7’ 1 H/s: Làm bài tập 1 + 2 . - Cả lớp đọc thầm lại bản tin - HS tóm tắt bản tin bằng 1-2 câu miệng . Gv: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. VD1: - GV nêu ví dụ sgk - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. VD2: - GV nêu bài toán sau đó cho HS nêu phép tính tương tự. - Y/c HS đặt tính và tính. 5’ 2 Gv: Nhận xét chữa bài Cho Hs viết H/s: - HS tìm cách đặt tính và tính. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút HS đặt tính và tính. 22 phút 58 giây + 32 phút 25 giây 45 phút 83 giây Vậy 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây 7’ 3 Hs: 1 số em trình bày bài của mình . a, Liên đội trường Lê Văn Tám (An Sơn , Tam Kỳ , Quảng Nam ) trao học bổng cho quà cho các bạn hs nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn . b, Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu họcnhiều màu da ở trường quốc tế Liên Hiệp Quốc (vạn phúc HN) Gv: * Kết luận: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo tong loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liên kề. C. Luyện tập: Bài 1: Tính. - Y/c HS làm bảng con. 6’ 4 Gv: Cho HS viết bài vào vở . Gợi ý Tìm hiểu tình hình hoạt động của liên đội , chi đội của trường như thế nào ? H/s: - HS làm bài 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ + 5 năm 6 tháng + 4 ngày 15 giờ 12 năm 15 tháng 8 ngày 11giờ 3 giờ 5 phút 4 phút 13 giây + 6 giờ 32 phút + 5 phút 15 giây 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây 12 giờ 18 phút 8 phút 45 giây + 8 giờ 12 phút + 6 phút 15 giây 20 giờ 30 phút 15 phút Bài 2: - HS đọc đề,làm bài tập 2 8’ 5 Hs: 1 số em trình bày bài của mình . Gv: Nhận xét tóm tắt 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Toán Luyện tập Tập làm văn Tả đồ vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Giúp học sinh : + Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số . + Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên (x 3) là tổng của 3 phân số bằng nhau *thực hành viết bài văn tả đồ vật *Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề mà HS lựa chọn, có đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết luận *Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh, các phép liên kết câu để người đọc thấy rõ đồ vật mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với vật đó. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK *bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn * HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS. Hát - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS. 6’ 1 Gv: HDHS làm bài Viết gọn : Hs: Thực hành viết Đọc và phân tích đề 13’ 2 Hs: làm bài tập 2 2 x 4 x Gv: - Nhắc HS: Các em đã quan sát kỹ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lặp dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh 6’ 3 Gv: Chữa bài tập 2- HD bài 3 và Hs: - HS viết bài - Nêu nhận xét chung 6’ 4 Hs: Làm bài tập 4+5 Giải Diện tích hình vuông là : (m2) Đáp số : m2 Gv: - Nhận xét 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Địa lí Thành phố Hồ Cần Thơ Tập đọc Cửa sông I. Mục tiêu Học xong bài này hs biết : - Chỉ vị trí của thành phố Cần thơ trên bản đồ . - Vị trí địa lí của cần Thơ trên bản đồ Việt nam . - Nêu dẫn chứng cụ thể thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế văn hoá khoa học của đồng bằng Nam Bộ . 1. Đọc thành tiếng * Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ * Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt giọng tự nhiên giữa ... * Đọc diễn cảm bài thơ 2. Đọc – hiểu *Hiểu các từ ngữ khó trong bài: * Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK *Tranh minh hoạ trong SGK, trang 74 (phóng to nếu có điều kiện) *ảnh về những vùng cửa sông, những con sóng bạc dầu (nếu có) *Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, khổ thơ cần luyện đọc Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước. Hát - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài phong cảnh đền Hùn và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm HS 6’ 1 Hs: + Quan sát bản đồ thảo luận và lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên lược đồ . - Thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào ? - TP đi dến tỉnh khác bằng đường giao thông , và phương tiện nào ? - Cần Thơ nằm ở vị trí nào ? Gv: a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc phần chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc b. Tìm hiểu bài: - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chay ra biển? - Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay? 9’ 2 Gv: Gọi các nhóm báo cáo KL: - An Giang , Đồng Tháp, Kiên Giang , Hậu Giang , Vĩnh Long. - Đường ô tô , hàng không , đường sông Phương tiện : Ô tô, Xe máy . Tàu thuỷ - Nằm bên bờ sông Hậu , trung tâm đồng bằng sông Cửu Long . + 1-2 hs chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ VN Hs: - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ (đọc 2 vòng) - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Theo dõi GV đọc mẫu +Những từ ngữ : là cửa nhưng không then khóa/ cũng không khép lại bao giờ... 7’ 3 Hs: Thảo luận nhóm: + Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là : * Trung tâm kinh tế ? * Trung tâm văn hoá khoa học ? *Trung tâm du lịch ? Gv: - Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? - Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối cùng giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cuội nguồn - qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói điều gì?.... 6’ 4 Gv: Đại diện các nhóm trình bày - Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long bên dòng sông Hậu đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác - Các trường đại học Cần Thơ các trường cao đẳng ,các trung tâm dạy nghề đã góp phần đào tạo cho đồng bằng nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật - nhiều các khu vườn , nhiều loạ trái cây vùng nhiệt đới như nhãn xoài , măng cụt tham quan các chợ trên sông và vườn cò Bằng Lăng Hs: c) Học thuộc lòng bài thơ 6 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu cách đọc, các HS khác bổ sung và đI đến thống nhất giọng đọc nêu như ở mục 2.2a +Theo dõi GV đọc mẫu, phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài +2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng cả bài thơ 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5 : NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính Địa lí: Châu Phi I. Mục tiêu 1. Đọc lưu loát toàn bài .Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm , lạc quan của nnhững chiến sỹ lái xe . 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ : - Qua h/a độc đáo của những chiến sĩ lái xe không kính vì bom giật bom dung . Tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước . 3. Học thuộc lòng bài thơ . Sau bài học, HS có thể: - Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lí , giớ hạn của Châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí , tự nhiên châu phi. Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu , giữa kí hậu với thực vật , động vật ở châu phi. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV : Nội dung bài. HS: SGK - Bản đồ địa lí thế giới. - Các hính minh hoạ trong sgk. - Phiếu bài tập dành cho HS. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Đọc lại bài tiết trước. - Hát. Hãy nêu một số nhận xét chính về châu âu và châu á? 6’ 1 Gv: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Chia đoạn - Hướng dẫn đọc theo đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. Hs : a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của Châu phi: HS quan sát lược đồ châu phi và cho biết: - Châu Phi nằm trong khu vực chí tuyến , lãnh t
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_26.doc