Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 2
Toán
Trừ số có ba chữ số (không nhớ)
- Giúp hs biết cách tính trừ các
số
có 3 chữ số có nhớ một lần.
- Vận dụng vào giải toán có lời
văn về phép trừ.
GV: Tranh ,mô hình như SGK
HS: SGK
Đạo đức
Trung thực trong học tập
- Hs biết: Cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực, phê bình hành vi không trung thực trong học tập.
GV: ND bài
HS: SGK
heo nhịp 1-2-1-2 hoặc chơi “ Tìm người chỉ huy” 2, Phần cơ bản: 2.1, Đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng. 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi thi xếp hàng nhanh. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h.s chơi thử,chơi thật. 3, Phần kết thúc: - Hướng dẫn h.s làm động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung tiết học. - Nhận xét đánh giá kết quả tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 18-22 phút 10-12 phút 6-8 phút 4-6 phút - H.s tập hợp, điểm số báo cáo. * * * * * * * * * * 4 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - H.s ôn: Lần 1: G.v điều khiển. Lần 2: H.s ôn theo tổ. Lần 3: Thi trình diễn giữa các tổ. Lần 4: G.v điều khiển, củng cố lại các động tác. - H.s chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3 * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 25/8/08 Ngày giảng: 27/8/2008 Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Tập đọc Cô giáo tí hon Địa lí Dãy Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu - Hs đọc lưu loát bài đọc, đọc đúng các từ: - Đọc hiểu nội dung bài. - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đò và bản đồ địa lí Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí địa lí, khí hậu..) - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-phăng. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV:Tranh minh hoạ HS: SGK Gv: bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn. HS: SGK TG HĐ T 4’ Ôđtc KTBC - Hát GV: Gọi Hs đọc lại bài: “Ai có lỗi” - Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau 8’ 1 Hs : lấy SGK đọc thầm bài “ Cô giáo tí hon”. Gv: Hướng dẫn hs biết vị trí địa lí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và trả lời câu hỏi: - Kể tên dãy núi chính ở phía Bắc nước ta? -Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km 12’ 2 Gv: Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hs đọc từng câu, từng đoạn trước lớp. Hs: Thảo luận nhóm và trả lời: - Chỉ vị trí đỉnh Phan-xi-phăn vầ độ cao của nó? - Tại sao nói đỉnh Phan-xi-phăng là nóc nhà của Tổ quốc.? - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng(đỉnh nhọn, khí hậu, thời tiết..)? 10’ 3 Hs: Luyện đọc đoạn trong nhóm Gv: Hướng dẫn nghiên cứu về khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - Nêu nguyên nhân của kiểu khí hậu, thời tiết đó? 5’ 4 Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Cho hs ghi bài vào vở. Hs: 2 hs tóm tắt vị trí địa lí khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn - Cả lớp ghi bài. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Ôn tập các bảng nhân Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố và ghi nhớ bảng nhân. - Hs biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK GV: Phiếu khổ to, bút dạ. HS: SGK TG HĐ T 4’ Ôđtc KTBC - Hát - Kiểm tra bài làm ở nhà của hs. - Hát 10’ 1 Gv: Hướng dẫn và chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài 2 Hs: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Ghi lại những hành động của cậu bé? - Mỗi hành động ấy nói lên điều gì? 9’ 2 Hs: Làm bài tập 2, bài tập 3 Gv: Gọi hs trả lời câu hỏi - Nêu nội dung bài. - Hướng dẫn hs làm bài tập luyện tập. 10’ 3 Gv: Chữa bài tập 2, bài 3 cho hs. - Hướng dẫn hs làm bài tập 4 Hs: Thảo luận cặp làm bài tập phần luyện tập. 6’ 4 Hs: Làm bài tập 4 vào vở. Gv: Chữa bài tập phần luyện tập cho hs. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Chính tả (nghe viết) Ai có lỗi Toán Hàng và lớp I. Mục tiêu -Nghe- Viết chính xác đoạn 3 của bài: Ai có lỗi . -Làm đúng bài tập chính tả , tìm các từ có chứa vần uêch, uya . - Học sinh biết: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Vị trí từng chữ số theo hàng và theo lớp. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Phiếu bài tập. HS: SGK Gv: Kẻ bảng trong SGK HS: SGK TG HĐ T 4’ Ôđtc KTBC - Hát GV: KT sự chuẩn bị bài của HS - Hát Hs làm bài tập 4 tiết trước. 10’ 1 - Hs: đọc lại bài chính tả, tìm từ khó viết. -Hs: luyện từ khó viết vào bảng con. Gv: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Các hàng trong một lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào hàng và lớp mà nó đứng. 10’ 2 Gv: đọc bài cho hs nghe chép bài vào vở . - Đọc lại bài cho hs soát lại lỗi chính tả. - Chấm bài , chữa bài . - Nxét từng bài , yêu cầu hs về nhà chép lại bài . - Hdẫn hs làm bài tập 2 Hs: Thảo luận cặp làm bài tập 1, 2 6’ 3 Hs: Làm bài tập 2, bài tập 3a Gv: Chữa bài tập 1,2 - Hướng dẫn làm bài tập 3,4 5’ 4 Gv: Chữa bài tập 2, bài 3a Hs: Làm bài tập 5 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Thủ công Gấp tầu thuỷ hai ống khói Tập đọc Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu - Hs: biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói. - Hs: gấp được tàu thuỷ hai ống khói . -Rèn kỹ năng khéo léo , cẩn thận cho hs. - Đọc lưu loát toàn bài, giọng trầm lắng, tự hào. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Giấy thủ công, kéo , bút chì HS: SGK GV: Tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ T 4’ ÔĐTC KTBC - Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau - Hát GV: Gọi Hs đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 6’ 1 Gv: Cho hs quan sát mẫu tàu thuỷ hai ống khói. - Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. Hs: Luyện đọc theo cặp. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm kết hợp giải nghĩa từ. 10’ 2 Hs: quan sát bài mẫu , nêu nhận xét . Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK. - Nêu nội dung bài. 10’ 3 Gv: Hướng dẫn hs thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói . B1: vẽ trên giấy , gấp cắt giấy . B2 : gấp lấy đường giữa . B3 : gấp tàu thuỷ hai ống khói . Hs: Luyện đọc lại, học thuộc lòng bài thơ. 9’ 4 Hs: thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói. Gv: Cho hs xung phong đọc lại bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương hs. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: Thể dục: Học chung Bài 4: Động tác quay sau. Trò chơi: Nhảy đúng – nhảy nhanh. I, Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều ,đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu h.s chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường: vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Kẻ sân chơi,chuẩn bị 1 còi. III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1, Phần mở đầu: - G.v noận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Khởi động. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2, Phần cơ bản: 2.1, Đội hình đội ngũ. + Ôn quay phải, quay trái, đi đều. + Học kĩ thuật quay sau: 2.2, Chơi trò chơi: - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. 3, Phần kết thúc: - Cả lớp hát + vỗ tay một bài hát vui. - Hệ thống nội dung bài. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút 10-12 phút 3-4 phút 7-8 phút 6-8 phút. 4-6 phút. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - G.vđiều khiển lớp tập luyện1-2 lần - Chia lớp làm 4 tổ ôn luyện - G.v làm mẫu động tác. - H.s quan sát, thực hiện động tác. - G.v quan sát sửa động tác cho h.s. - H.s tập động tác theo tổ. - G.v hướng dẫn h.s cách chơi. - H.s chơi thử trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 26/8/08 Ngày giảng:28/8/2008 Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn luyện câu: Ai là gì? Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ về trẻ em, tính nết cả trẻ em. - Ôn hiểu câu Ai là gì . - Hs biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1. HS: SGK GV: Phiếu bài tập, hình trong SGK. HS: SGK TG HĐ Ôđtc KTBC - Hát GV: Gọi HS nêu ND bài trước - Hát HS: KT sự học bài ở nhà của nhau. 10’ 1 Hs: Làm bài tập 1 Gv: Hướng dẫn hs phân loại thức ăn dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít có trong thức ăn. 10’ 2 Gv: Chữa bài tập 1, HD bài 2 Hs: Thảo luận nhóm - Nêu tên và vai trò các chất bột đường? 10’ 3 Hs: Làm bài tập 2 Gv: Gọi hs trả lời - Nhận xét, kết luận. - Giảng cho hs hiểu thức ăn có nhiều đường thường có nguồn gốc từ thực vật. 5’ 4 Gv: Chữa bài tập 2- HD bài 3 Hs: Ghi bài 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ3 NTĐ4 Môn Tên bài Toán Ôn tập các bảng chia Chính tả Nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học. I.Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập các bảng chia ( 2,3,4,5). -Rèn kỹ năng tính nhẩm thương của các số tròn trăm. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Mười năm cõng bạn đi học”. - Luyện phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăn/ ăng. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Nội dung bài HS: SGK GV: Nội dung bài HS: SGK TG HĐ T Ôđtc KTBC - Hát HS: Làm bài tập 3 giờ trước - Hát GV: KT bài tập ở nhà của HS 8’ 1 Gv: Gợi ý cho hs làm bài 1 . 3 x 4 = 12 , 2 x 5 = 10 12: 3 = 4 , 10 : 2 = 5 12 : 4 = 3 , 10 : 5 = 2 Hs: Đọc thầm đoạn viết và trả lời câu hỏi: - Bài viết có mấy câu? - Chữ nào phải viết hoa? - Chữ nào ghi bằng số? 7’ 2 Hs: làm bài tập 2 vào vở Gv: Hướng dẫn hs viết từ khó. - Hướng dẫn cách trình bày bài chính tả. - Cho hs nêu chữ khó trong bài 5’ 3 Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3 Hs: Viết chữ khó vào bảng con. 15’ 4 Hs: Làm bài tập 3 Gv: Chữa bài tập 3 cho hs. Gv: Đọc cho hs viết bài - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả. Hs: Thảo lu
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_2.doc