Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 15

 TẬP ĐỌC.

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ

hơi đúng sau các dấu câu, giữa các

cụm từ, .

- Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay

đổi giọng đọc phù hợp với nd

từng đoạn.

2. Đọc – Hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: buôn,

nghi thức, gùi

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của

người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá , mong muốn con em mình được học hành thoát khỏi nghèo làn lạc hậu.

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t thúc.
- Tập hợp hàng.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
5-6 phút
13-15 phút
4-5 lần
4-5 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV tổ chức cho HS ôn bài thể dục phát triển chung.
+ HS ôn cả lớp
+ HS ôn theo tổ.
+ HS ôn cả lớp.
- HS chơi trò chơi.
- HS tập hợp đội hình.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Luyện tập về miêu tả đồ vật
Toán
Luyện tập chung
(tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả. Luyện tập lập dàn ý của bài văn miêu tả (tả chiếc áo em đang mặc đến lớp hôm nay).
- Hs yếu hiểu được thế nào là miêu tả?
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng viết nội dung bài 2.
HS: SGK
GV: Bảng viết nội dung bài 1,2,3...
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi HS Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
-Kiểm tra bài làm trong vở của HS.
7’
1
Hs: Làm bài tập 1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài văn chiếc xe đạp của chú Tư .Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Y/c 4 HS lên bảng làm 
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 2: Tính.
- Y/c HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
- Nhận xét- cho điểm.
5’
2
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 
- Cho hs trả lời câu hỏi.
- Tìm phần mở bài ,thân bài và kết bài trong bài văn.
- ở phần thân bài chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự :
+ Tả bao quát chiếc xe đạp 
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật 
+ Nói về tình cảm của chú Tư với xe 
Hs: Bài 3: 
Tóm tắt:
1 giờ: 0,5L dầu
120 L = .? Giờ
 Bài giải:
 Số giờ mà động cơ đó chạy được là.
 120 : 0,5 = 240 ( giờ)
 Đáp số: 240 giờ
7’
3
Hs: Làm bài tập 2
- Đọc đề bài, xác định các yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ làm bài.
GV: Bài 4: Tìm x
- Y/c 4 HS lên bảng làm 
6’
4
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Mở bài, thân bài, kết bài, mỗi phần ấy nêu được: dáng, kiểu, màu sắc, từng bộ phận.
MB: giới thiệu chiếc áoem mặc đến lớp hôm nay .
TB: Tả bao quát chiếc áo chiếc áo (kiểu dáng ,rộng hẹp ,vải ,màu ).
KB: Tình cảm của em với chiếc áo.
Hs: - HS làm bài.
a. x – 1,27 = 13,5 : 4,5 
 x – 1,27 = 3
 x = 3 + 1,27
 x = 4,27
b. x + 18,7 = 50,5 : 2,5
 x + 18,7 = 20,2
 x = 20,2 – 18,7
 x = 1,5
c, X x 12,5 = 6 x 2,5
 X x 12,5 = 15
 X = 15 : 12,5 
 X = 1,2
8’
5
Hs: Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét.
GV: - Nhận xét- bổ xung.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Chia cho số có 2 chữ số (T)
 Tập làm văn.
Luyện tập tả người
( tả hoạt động)
I. Mục tiêu
Giúp hs 
- Học sinh biết thực hiện phép 
 chia s chia có bốn chữ số cho số có hai ch hai chữ số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung chính của tong đoạn, những chi tiết tả hoạt động của người.
- Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Tự Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
 Hát
 - Phiếu bài tập dành cho HS.
6’
1
Gv: Trường hợp chia hết:
- GV đưa ra ví dụ: 8192 : 64 
- Nêu cách thực hiện?
- Yêu cầu học sinh thực hiện chia.
Trường hợp chia có dư.
- GV lấy ví dụ: 1154 : 62 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nhận xét.
Hs: Bài 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- HS trao đổi theo cặp.
+ Đoạn 1: Bác Tâm.. Chỉ có những mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
+ Đoạn 2: mảng đường hình chữ nhật. Kheo như vá áo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
13’
2
Hs: làm bài tập 1
Đặt tính rồi tính:
Gv: + Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 Bài giải:
3500 cái bút được số tá và còn dư số cái bút là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái.
 Đáp số: 291 tá dư 8 cái.
Hs: + Đoạn 1: tả bác Tâm đang vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
- Những chi tiết tả hoạt động:
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nháy vào chỗ trũng...
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
a,75 x X = 1800
 X = 1800 :75 
 X =24 
b, 1855 : X = 35 
 X =1855 : 35 
 X = 53 
Gv: Bài 2:
- Gọi HS đọc bài và y/c của bài.
- GV y/c HS hãy giới thiệu người mình định tả?
- Y/c HS viết đoạn văn
- Nhận xét- cho điểm.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (t)
 Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu
Học xong bài, HS biết:
- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ả
nh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ 
hơi đúng sau các dấu câu, giữa các 
cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay 
đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Đọc – Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: giàn giáo,
 trụ bê tông, cái hay
- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh đẹp và
 sống động của ngôi nhà đang xây 
thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên
 đất nước ta.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
HS: SGK
- Tranh minh hoạ trong sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Đọc và nêu đại ý bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo?
- Nhận xét- cho điểm.
6’
1
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Em hiểu biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Khi nào một làng trở thành một làng nghề? kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Gv: a, Luyện đọc
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Chiều đi học về.còn nguyên màu vôi gạch.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.
9’
2
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
Hs: - HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
7’
3
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Mô tả buổi chợ phiên theo tranh, ảnh.
Gv: b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà đang xây khi nào?
+ Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói nên vẻ đẹp của ngôi nhà?...
6’
4
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Liên hệ tình hình sản xuất ở địa phương.
Hs: ... Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta.
 c, Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Tuổi Ngựa
 Địa lí:
Thương mại và du lịch.
I. Mục tiêu
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: tuổi Ngựa, đại ngàn.
- Hiểu nội dung bài. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu trong bài.
- Hiểu một cách đơn giản các khái niệm: Thương mại, ngoại thương , nội thương , xuất khẩu, nhập khẩu.
- Nhận biết và nêu được vai trò của ngành thương mại trong đời sống.
- Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. 
- Xác định được trên bản đồ các trung tâm thương mại: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
- bản đò hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập dành cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
- Nước ta có những loại hình giao thông nào?
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Hs: a. Hoạt động 1: Hoạt động thương mại.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên các phố.
+ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất nước ta.
+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển...
6’
2
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: + Kể tên một số hàng xuất khẩu ở nước ta?
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu?
b. Hoạt động 2: Ngành du lịch ở nước ta.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau.
+ Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
12’
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
- “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi đi đâu?

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_15.doc
Giáo án liên quan