Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 13

Lịch sử

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược

Học xong bài này, học sinh biết:

- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lí.

- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và chí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lí Thường Kiệt.

TẬP ĐỌC.

Người gác rừng tí hon

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.

2. Đọc – Hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: rô bốt, còng tay, ngoan cố.

- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một em bé.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tập -> HS tập theoS HS HSHS 
3. Chơi trò chơi: "Chim về tổ"
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi
- > GV nhận xét.
C. Phần kết thúc:
5'
- ĐHXL
- Tập một số động tác hồi tĩnh
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x
- GV nhận xét bài học
 x x x x 
- GV giao bài tập về nhà
Ngày giảng: 10/11/08
Ngày soạn: 12/11/08
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Tiết 1:
Thể dục: Học chung
Học động tác điều hoà. Trò chơi: Chim về tổ.
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trường sach sẽ, đảm bào an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động: Chạy nhẹ một vòng quanh sân, đi thường 1 vòng hít thở sâu.
- Trò chơi tự chọn.
2, Phần cơ bản.
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 7 động tác đã học:
* Học động tác điều hoà:
2.2, Chơi trò chơi: Chim về tổ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp đội hình.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
13-15 phút
4-5 lần
4-5 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- GV tổ chức cho HS ôn 7 động tác bài thể dục phát triển chung.
+ HS ôn cả lớp
+ HS ôn theo tổ.
+ HS ôn cả lớp.
- GV hướng dẫn động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác.
- HS chơi trò chơi.
- HS tập hợp đội hình.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện.
toán.
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs yếu biết được các lỗi sai đã mắc phải.
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,...cần chữa chung trước lớp.
HS: SGK
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: KT sự chuẩn bin bài của HS.
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
7’
1
Hs: Đọc lại đề bài tiết trước.
Gv: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tập phân cho một số tự nhiên:
a, Ví dụ 1:
- Y/c HS đọc ví dụ 1.
- Hướng dẫn HS giải để rút ra phép chia.
8,4 : 4 = ?
Ta có 8,4 m = 84 dm
 84 4
 0 4 21 ( dm) 
 0
21 dm = 2,1 m
Vậy 8,4 : 4 = 2,1 ( m )
5’
2
Gv: Nhận xét chung bài của hs.
- Ưu điểm : Nhìn chung các em đã hiểu đề. đẫ kể lại được nhân vật trong truyện . Phần đầu câu chuyện đẫ biết cách mở bài.
- Nhược điểm :Một số bài diễn đạt lủng củng. còn mắc một số lỗi chính tả
Hs: 1 HS đọc to ví dụ cho cả lớp cùng nghe.
- HS quan sát để nhận xét.
- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài.
7’
3
Hs: Đọc thầm lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của cô giáo.
Gv: b, Ví dụ 2:
72,58 : 19 = ?
Y/c HS đặt tính và tính.
72,58 19
15 5 3,82
 308
 0
* Y/c HS rút ra quy tắc trong sgk.
C. Luyện tập:
6’
4
Gv: đưa bảng phụ ra để viết lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Giúp một số HS yếu sửa lỗi.
* Học tập những đoạn văn hay, những bài văn hay.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay, bài văn tốt .
Hs: Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS làm
a, 5,28 4 b, 95,2 68 
 1 0 
 0
2 1,32 272 1,4
 0 8 
c, 0,36 9 d, 75,52 32
 0 36 0,4 115 2,36
 0 192
 0
8’
5
Hs: chọn viết lại một đoạn văn hay của bài.
- Đoạn viết sai câu, câu rườm rà, diễn đạt chưc rõ ý , viết lại cho đúng.
Gv: Bài 2: Tìm x
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Tóm tắt và giải.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Nhân với số có ba chữ số(t)
tập làm văn.
Luyện tập tả người
( Tả ngọai hình)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
- áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài tập có liên quan.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Xác định được các chi tiết tả ngoại hình cua các nhân vật trong bài văn mẫu, thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả dặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau và với tính cách của nhân vật.
- Lập được dàn bài văn miêu tả một người mà em thường gặp.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
 - Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Kiểm ra bài làm ở nhà của nhau.
 Hát
HS: Kiểm ra bài làm ở nhà của nhau.
6’
1
Gv: Phép nhân; 258 x 203.
- GV viết phép nhân lên bảng.
- Yêu cầu dặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính.
Hs: Bài 1:
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
13’
2
Hs: làm bài tập 1
308 
 x 305 x 563 
 2615 924 
 1569 1848 
 159515 1540 
 173404
Gv: a, Bà tôi:
+ Đoạn 1: Tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả từng câu?
+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
+ Đoạn 2: Còn những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào? chúng cho biết điều gì về tính cách của bà?
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Đúng ghi Đ, sai ghi S 
a, S b, S c, Đ
Hs: b, Chú bé vùng biển:
- Đoạn văn tả hình dáng. cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn Thắng.
+ Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng.
+ Câu 2: Tả chiều cao.
+ Câu 3 : Tả nước da.
+ Câu 4: Tả thân hình.
+ Câu 5: Tả cặp mắt.
+ Câu 6: Tả cái miệng.
+ Câu 7: Tả trán.
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
Bài giải:
Trong một ngày375 con gà ăn hết:
 375 x 104 = 39000 ( g)
Trong 10 ngày 375 con gà ăn hết :
 39000 x 10 = 390000 ( g)
 Đổi 390000 g = 390 kg.
 Đáp số: 390 kg.
Gv: - Nhận xét- bổ xung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người.
- Y/c HS giới thiệu về người em định tả: Người đó là ai? Em quan sát trong dịp nào?
- Y/c HS tự lập dàn bài sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
I. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng thông báo.
2. Đọc – Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi...
- Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá , thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS: SGK
 - Tranh minh hoạ trong sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
6’
1
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Gv: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: trước đây.....sóng lớn.
 + Đoạn 2: Mấy năm qua....Cồn mở (Nam Định)
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.
9’
2
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nói thêm về sự thay đổi của làng xóm người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
Hs: - 3 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
7’
3
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên?
Gv: b, Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Nêu ý chính của từng đoạn?
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
+ Vì sao các tỉnh ven biển lại có phong trào trồng rừng ngập mặn?
6’
4
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- GV giới thiệu thêm về trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
Hs: - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dần hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
- Các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt nhất: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bình Thuận, Hải Phòng, Quảng Ninh...
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Văn hay chữ tốt.
địa lí.
Công nghiệp
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và 
sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài.
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của các nghành công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ địa lí tự 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_13.doc
Giáo án liên quan