Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 3

 Tập đọc-Kể chuyện

 Chiếc áo len(t1)

- Đọc lưu loát toàn bài, phân biệt được lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương nhau.

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

 Lịch sử

 Nước Văn Lang

- Văn lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên.

- Mô tả sơ lược về tổ chức thời vua Hùng Vương. Những nét chính về vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.

GV: Hình trong SGK, phiếu bài tập.

HS: SGK

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất béo.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Hình trang 12, 13 SGK
Phiếu bài tập
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
Gọi hs làm bài tâp 3 tiết trước.
- Hát
Hs nêu nội dung bài tiết trước.
6’
1
Gv: nêu yêu cầu bài ôn tập
- ôn lại bài tập đọc: Chiếc áo len
- Đọc trước bài: Quạt cho bà ngủ.
Hs: Thảo luận theo cặp câu hỏi:
- Kể tên thức ăn giàu chất đạm, chất béo.
- Tại sao phải ăn thức ăn giàu chất đạm, chất béo?
7’
2
Hs: Luyện đọc bài: Chiếc áo len, Quạt cho bà ngủ theo cặp.
- Nhận xét bạn đọc
Gv: Cho hs báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
6’
3
Gv: Gọi hs đọc trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm hai bài tập đọc trên.
Hs: Thảo luận câu hỏi:
- Kể nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
7’
4
Hs: Thi đọc diễn cảm hai bài trên.
Gv: Cho hs báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn:24/9/07
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
 Tập đọc
 Quạt cho bà ngủ.
Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ : lặng lim dim ,..
- Đọc hiểu nội dung bài ; tình cảm của người cháu hiếu thảo yêu thương bà .
- Hs trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ sgk phóng to
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
 Hs: 1,2 em đọc lại bài chiếc áo len .
- Hát
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước
7’
1
Gv: hướng dẫn hs đọc bài .
- Đọc mẫu lần một cho hs .
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng dòng thơ .
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ trước lớp và giải nghĩa từ khó hiểu
Hs: Đàm thoại theo câu hỏi:
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Người dân đi lại ntn? Vì sao
8’
2
Hs: đọc đoạn trong nhóm .
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp .
- Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Cảnh vật trong nhà bà ngoại ntn ?.
Gv: Cho hs báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết quả.
Cho hs trả lời câu hỏi:
- Bản làng nằm ở đâu?
- Bản có số lượng nhà như thế nào?
- Nhà sàn có đặc điểm gì?
- Vì sao người dân ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
10’
3
Hs: luyện đọc lại bài .
- thi nhau đọc trước lớp .
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ tại lớp .
Gv: Cho hs báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết quả.
5’
4
Gv: Gọi một số em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm
Hs: Thảo luận cặp
- Nêu đặc điểm của chợ phiên, trang phục và lễ hội của người dân HLS?
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
 Toán
 Xem đồng hồ
 Tập làm văn
 Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
I. Mục tiêu
- Giúp hs biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1đến 12.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống .
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhận vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Đồng hồ
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
Hs làm lại bài tập 3 tiết trước
- Hát
5’
1
Hs: Quan sát đồng hồ
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần Nhận xét theo câu hỏi 1, 2 trong SGK.
10’
2
Gv: hướng dẫn hs xem giờ .
- nhìn vào tranh giới thiệu
Hs: Thảo luận cặp trao đổi câu hỏi 3 trong bài.
7’
3
Hs: thực hành xem giờ .
- thực hành xem theo nhóm 2em.
- Bài 1 ( làm theo nhóm )
a, 4giờ 5
b, 4giờ 10
c, 4 giờ 25
Gv: Gọi hs trả lời câu hỏi 3
- Rút ra ghi nhớ của bài.
- Cho hs xung phong đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn hs làm bài tập
6’
4
Gv: chữa bài 1 
- H dẫn làm bài tập 2 .
Hs: làm theo cặp bài tập 1
4’
5
- Hs: làm bài tập 3vào vở.
A, 5giờ 20
B, 9 giờ 15
C, 12 giờ 35
Gv: Chữa bài tập 1
- Cho hs làm miệng bài tập 2
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
 Chính tả
Nghe viết: Chiếc áo len.
 Toán
 Dãy số tự nhiên.
I. Mục tiêu
Hs nghe, viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài tập đọc: Chiếc áo len.
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: D bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
Gv gọi hs làm bài tập 2 tiết trước.
- Hát
Hs làm bài tập 1, 2 tiết trước
6’
1
Hs: Đọc thầm bài chính tả sắp viết.
- Tìm các từ khó viết.
Gv: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên dựa vào kiến thức hs đã học từ lớp 1 đến lớp 4. Giúp hs phân biệt và nhận ra đặc diểm của dãy số tự nhiên.
7’
2
Gv: Hướng dẫn tập chép
- Tìm hiểu nội dung bài.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Cách viết bài.
Hs: Làm vào vở bài tập 1, 2
Bài 1: Viết số liền sau
6
7
29
30
Bài 2: Viết số liền trước
11
12
99
100
12’
3
Hs: Nghe và viết bài vào vở.
Gv: Chữa bài tập 1,2
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3
6’
4
Gv: Chấm, chữa bài.
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Hs: làm bài tập 3
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 4,5,6. b, 8,9,10
c, 86,87,88 d, 9,10,11.
5’
5
Hs: Làm bài 3
- 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a,909,910,911,912,913,914.
b, 0,2,4,6,8,10,12,14,16,18.
c,1,3,5,7,9,11,13,15,17,19
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Gấp con ếch
Tập đọc
Người ăn xin.
I. Mục tiêu
- Hs: nắm được các bước thực hành gấp con ếch .
- Gấp được con ếch theo các bước .
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bài mẫu , giấy thủ công
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
- Hát
Hs đọc bài tập đọc “ Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi.
5’
1
Hs: quan sát bài mẫu nêu nhận xét .
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc bài
7’
2
Gv: hướng dãn hs thực hành .
- Thao tác các bước cho hs quan sát , nghe
Hs: Chia bài theo đoạn
- Đọc nối tiếp bài theo đoạn
- Nhận xét bạn đọc
- Giải nghĩa từ khó.
8’
3
Hs: Nêu lại các bước thực hành .
-Thực hành gấp con ếch .
- Gấp song chỉnh sửa lại cho đúng con ếch theo mẫu .
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
- Nêu nội dung bài
7’
4
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs.
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.
Bài tập cao độ và tiết tấu.
I, Mục tiêu:
- H.s thuộc bài hát, tập biểu diễn tong nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II, Chuẩn bị:
- Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.
- Nhạc cụ quen dùng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Hát ôn bài hát Em yêu hoà bình.
2, Phần hoạt động.
2.1, Ôn bài hát.
- Chia lớp làm 2 nhóm:
+ Nhóm hát
+ Nhóm đệm theo tiết tấu lời ca.
- Lưu ý: Nhóm gõ đệm phải luyện tập thành thạo mới kết hợp cả hai nhóm.
2.2, Hát kết hợp phụ hoạ:
- G.v hướng dẫn động tác phụ hoạ.
- G.v làm mẫu vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
2.3, Bài tập cao độ và tiết tấu:
- Nhận biết các nốt: Đô, mi, son, la trên khuông nhạc.
- Vỗ tay theo bài tập tiết tấu – sgk.
- Thay thế bằng các âm tượng thanh.
* Làm quen với bài tập âm nhạc.
- G.v đọc mẫu.
- Hướng dẫn gõ tay theo phách ( ứng với nốt đen và dấu lặng đen)
3, Phần két thúc:
- Hát bài hát: Em yêu hoà bình kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nhận xét tiết học.
- H.s hát ôn.
- H.s ôn theo nhóm.
- H.s chú ý quan sát động tác phụ hoạ.
- H.s vừa hát kết hợp động tác phụ hoạ
- H.s nhận biết trên khuông nhạc các nốt nhạc.
- H.s thực hiện bài tập tiết tấu.
- H.s chú ý nghe.
- H.s hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Ngày soạn : 25/9/07
Ngày giảng : Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Xem đồng hồ(T1)
Khoa học
Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố cách xem giờ.
- Ôn tập củng cố phép nhan trong bảng nhân.
- Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Đồng hồ to.
HS: SGK
GV: Hình trang 14, 15 SGK
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
HS: KT bài tập ở nhà của nhau
- Hát
Gv gọi hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
8’
1
Gv: Hướng dẫn hs làm bài 1
- Gv quay đồng hồ bàn- hs nói giờ.
- Hướng dẫn làm bài 2
Hs: Thảo luận câu hỏi:
- Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
- Nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
5’
2
Hs: Làm bài 2 : Thực hành quay đồng hồ.
Gv: Cho hs báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét, kết luận chung.
7’
3
Gv: Hướng dẫn giải bài 3
Nối đồng hồ với cách đọc tương ứng.
Hs: Thảo luận cặp:
- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
8’
4
Hs: Làm bài miệng bài tập 4
Gv: Cho hs báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết luận chung.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
 Luyện từ và câu
 So sánh- Dấu chấm
Chính tả
Nghe viết: Cháu nghe bà kể chuyện.
I. Mục tiêu
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.
- Ôn luyện về dấu chấm.
- Nghe, viết đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe bà

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_3.doc
Giáo án liên quan