Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 22

Tập đọc:

Một trí khôn hơn trăm trí khôn

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.

- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.

GV:Tranh minh hoạ bài đọc

HS: SGK

 Toán

Tháng năm(tiếp theo)

- Giúp HS: + Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng

+ Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm)

GV: ND bài

HS: SGK

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông qua hình vẽ theo nhóm.
- Ngành nghề của người dân trong hình đó ?
- Hình vẽ 3 nói gì ?
- Người dân ở khu chơ đó làm nghề gì ?
- Hình 4 vẽ gì ?
- Những người làm trong nhà máy đó gọi là nghề gì ?
- Em thấy hình 5 vẽ gì ?
 - Những người làm trong nhà đó là làm nghề gì ?
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
5’
GV: Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5’
HS: Liên hệ thực tế:
Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ?
Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết ?
 Gv : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
5’
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Hs : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục học chung
Ôn nhảy dây, trò chơi: Lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường ,vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: dây để nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
 5'
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
x x x x
2. Khởi động:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- ĐHTL:
x x x x
x x x x
C. Phần kết thúc
 5'
- ĐHXL:
- GV cho HS thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
x x x x
- GV giao BTVN
x x x x
x x x x
Ngày soạn: / /2008
Ngày giảng, Thứ tư ngày tháng năm 2008
 Tiết1
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Cò và cuốc
Toán
Vẽ trang trí hình tròn.
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơi
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
- Dùng compa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản). Qua đó các em thấy cái đẹp qua những hình trang trí đó.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 HS: Đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
GV: Cho hs làm bài 3
5’
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Quan sát hình tròn.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
Gv hướng dẫn HS. Bài tập 1: * Vẽ hình tròn theo mẫu.+ Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính bằng hai cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D.
+ Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC.
+ Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS đã vẽ tiếp phần hình tròn tâm C,bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA.
5’
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Thực hành vẽ
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
Gv: Treo một số hình vẽ khác cho HS xem.
8’
3
GV: HDHS hiểu bài 
- Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ?
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy.
- Cò trả lời cuốc thế nào ?
Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
HS: Làm bài 2
HS trang trí hình tròn theo ý thích
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
3’
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: Tiếp tục hoàn thiện bài của mình
5’
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Bảng chia 2
Tập đọc
 Cái cầu
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Lập bảng chia 2
- Thực hành chia 2
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng một số từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng.
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi , sông Mã.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Làm bài 3 giờ trước.
 Hát 
- Gv: Gọi HS Nhà bác học và bà cụ.
5’
1
GV: Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2.
a. Nhắc lại phép nhân 2.
- Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn.
- Viết phép nhân
b. Nhắc lại phép chia.
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
c. Nhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4
Lập bảng chia 2:
- Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia hai
HS: Đọc bài trước trong sgk
5'
2
HS: Làm bài tập 1
6 : 2 = 3
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2
8 : 2 = 4
10 : 2 = 5
12 : 2 = 6
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
5'
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
Bài giải:
Mỗi bạn được số kẹo là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
 Đáp số: 6 cái kẹo
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
5;
4
HS: Làm bài tập3
- HS tính nhẩm kết quả của các phép tính. Rồi nối phép tính với kết quả 
*VD: 6 là kết quả của phép tính 12 : 2.
GV: HDHS Tìm hiểu bài
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
5’
6
GV: Nhận xét 
Hs: Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
5'
7
HS: Ghi bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (NV)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Thủ công
 Đan nong mốt (t2)
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
2. Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã.
- HS biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Tấm đan nong mốt bằng bìa. Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì
HS: Giấy, keo, kéo 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
GV: KT bài tập ở nhà của HS.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Gọi HS nhắc lại qui trình đan nong mốt.
5’
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
Hs: Làm mẫu.
5’
3
HS: Tập viết chữ khó viết
Gv: Nhận xét - HDHS còm lúng túng về cách đan 
5’
4
GV: Nêu nội dung bài viết
Hs: Nhắc lại quy trình đan
5’
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
GV: HD viết bài.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.
HS: Làm bài tập 2
a. reo – giật – gieo
b. giả – nhỏ – hẻm (ngõ) 
- GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Lấy điểm học kì I
5’
6
GV: NHận xét HD bài 3
a. .mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.
.tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung.
Hs: Nhắc lại ND bài
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Cắt, gấp dán phong bì (tiết 2)
Chính tả( Nghe viết)
Ê - đi - xơn
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Cắt, gấp, dán được phong bì
- Thích làm phong bì để sử dụng.
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn.
2. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
GV: KT phần bài tập ở nhà của HS
5’
1
GV: Giới thiệu mẫu phong bì thư.
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
5’
2
HS: QS nhận xét mẫu.
Gv : hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
5’
3
GV: HDHS nhắc lại quy trình gấp, cắt phong bì
Hs: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
5’
4
HS:Thực hành gấp, cắt phong bì
Gv : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a
a. tròn, trên, chui là mặt trời.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: / / 2008
Ngày giảng, Thứ năm ngày tháng năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
A. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim.
2. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài tập 1
HS quan sát tranh và nói tên từng loài chim.
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu.
1. Chào mào; 2. Sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo, 7. Cú mèo.
GV: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
* HS nắm được cách nhân.
- GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng.
- GV gọi HS lên bảng làm.
-> Vậy 1034 x 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_23_tuan_22.doc
Giáo án liên quan