Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Một số con vật nuôi trong gia đình

Hoạt động góc

- Góc xây dựng: Xõy dựng chuồng trại cho các con vật nuôi trong gia đình,xây dựng những vườn rau, vườn cỏ cho các con vật.

- Góc phân vai: Nấu thứ ăn cho các con vật nuôi, bán thức ăn cho các con vật nuôi, khám bệnh cho con người và các con vật nuôi trong gia đình

- Góc nghệ thuật : Mỳa hỏt cỏc bài về các con vật nuôi trong gia đỡnh , vẽ ,xộ dỏn, tô màu tranh các con vật nuôi trong gia đỡnh ,làm tập san .

- Góc học tập: Thực hiện vở toỏn , tô màu và khoanh tròn các con vật nuôi trong gia đình, chơi lô tô các con vật nuội trong gia đình.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Một số con vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chó, lợn)
- Đầu chiếu
- Tranh lô tô đủ cho trẻ
- Câu đố về các con vật.
II. Cỏch tiến hành :
* Hoạt động1: ổn định, gây hứng thú: 
- Đọc bài thơ: “ Giữa vòng gió thơm” 
- Các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Trong bài thơ có những con vật gì?
- Thế gà, vịt sống ở đâu các con?
- Các con có yêu quý các con vật đó không?
Để hiểu biết thêm về các con vật đó thì hôm nay cô cháu mình cùng làm quen nhé.
* Hoạt động 2: Làm quen một số con vật nuôi trong gia đình: 
- Cô treo tranh con vịt cho cả lớp đọc.
+ Con vịt có những đặc điểm gì?
+ Mỏ vịt như thế nào?
+ Vịt có mấy chân?
+ Thức ăn của vịt là gì?
+ Vịt kêu như thế nào?
+ Vịt đẻ gì?
- Treo tranh con gà và đàm thoại tương tự.
- Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của các con vật.
- Con gà và con vịt có những điểm nào giống và khác nhau.
+ Giống: Đều là các con vật đẻ trứng và có lông phủ.
+ Khác: Vịt biết bơi còn con gà biết bay.
- Cho trẻ xem tranh con bò. Hỏi trẻ:
+ Con bò có những đặc điểm gì?
+ Con bó có mấy chân?
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Con bò đẻ gì?
- Cho trẻ so sánh giữa con gà, vịt và con bò.
+ Giống: Đều là các con vật được nuôi trong gia đình.
+ Khác : Gà và vịt là các con vật đẻ trứng còn con bó là động vật đẻ con.
- Ngoài những con vật trên còn những con vật nào được nuôi trong gia đình nữa?
- Cho 2-3 trẻ kể.
- Nuôi những con vật đó để làm gì?( cày, kéo, lấy thịt, lấy trứng...)
- Khi nuôi các con phải như thế nào?( chăm sóc và bảo vệ chúng)
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho trẻ chơi trò chơi : “Ai chọn nhanh”
Cô bắt chước tiếng kêu, trẻ chọn lô tô đưa lên.
- Trò chơi : Giải câu đố về các con vật.
* Củng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
- Nhận xét giờ học.
- Hát vận động bài: “Đàn gà con” và đi ra sân
Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: Làm bài thơ: “ Đàn gà con”
- TCVĐ : Cáo và thỏ
- CTD : Xếp hột hạt , chơi với cỏt nước .
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cô đọc thơ. Biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng .
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ cú ý thức trong hoạt động , trẻ hứng thỳ tham gia vào trũ chơi vận động.
I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, tranh thơ và một số đồ chơi ở các góc.
II. Cỏch tiến hành :
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú 
- Đọc câu đố cho trẻ:
 “ Như nắm tơ tròn
 Lon ta lon ton
 Quẩn quanh bên mẹ
 Đôi chân tý xíu
 Chiếc mỏ tẻo teo
 Chiếp chiu, chiếp chiu”
- Là con gì?
- Cho 2-3 trẻ trả lời. 
Có một bài thơ miêu tả hình ảnh đàn gà con rất là xinh xắn và đáng yêu.Đó là bài thơ
 “ Đàn gà con” của tác giả Phạm Hổ hôm nay ra hoạt động ngoài trời cô cháu mình cúng khám phá xem tác giả đã miêu tả hình ảnh chú gà con đáng yêu như thế nào nha.
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn
- Cho trẻ đọc bài đồng dao ‘Nu na nu nống” ra sõn dạo chơi ngắm nhỡn bầu trời 
* Hoạt động 2: HĐCĐ: Làm quen bài thơ: 
“ Đàn gà con”
- Cô đọc bài thơ 1-2 lần.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 
- Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả chị gà mái đẻ được bao nhiêu quả trứng?
- Sau những ngày được mẹ gà ấp ủ thì những quả trứng đó đã như thế nào?
- Cái mỏ của chúng thì ra sao?
- Cái chân thì như thế nào?
- Bộ lông của chúng có màu gì?
- Mắt của chúng được tác giả miêu tả như thế nào?
- Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất yêu đàn gà?
GD: Các con phải biết yêu quý ,bảo vệ các con vật nuôi xung quanh bản thân mình.
*Hoạt động 3: TCVĐ: Cáo và thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ nờu luật chơi cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
* Hoạt động4: CTD: Chơi theo ý thớch cụ giới thiệu cỏc nhúm chơi ,cụ bao quỏt trẻ chơi.‘
Hoạt động chiều
- Tổ chức trò chơi
- Cho trẻ làm quen bài đồng dao “ Con công hay múa”
- Chơi tự chọn.
- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao.
- Trẻ biết lắng nghe cô đọc bài đồng dao, biết trả lời các câu hỏi của cô, trẻ nói tròn câu.
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học.
I. Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy.
II. Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen bài đồng dao “ Con công hay múa”
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao.
- Cô đọc bài đồng dao 1-2 lần.
- Hỏi trẻ:
 + Cô vừa đọc cho các con nghe bài đòng dao gì?
- Cho trẻ trả lời.
- Cô giảng giải nội dung bài đồng dao.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô 2-3 lần.
III. Hoạt động 3 :
- Chơi tự chọn ở cỏc gúc 
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ.
Thứ 4:
19/02/2014
 Phát triển thẩm mỹ:
(Tạo hình) 
Nặn : Đàn gà con
- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng cơ bản như xoay tròn, lăn dọc để nặn thành những chú gà con.
- Biết trang trí thêm những phần phụ như mắt, miệng để cho hình ảnh chú gà con hoàn chỉnh hơn. 
- Trẻ biết yêuquý và bảo vệ các con vật nuôi xung quanh bản thân mình. Trẻ hứng thú với tiết học.
I. Chuẩn bị: 
- Mẫu nặn của cô chuẩn bị trước.
- Đất nặn , bảng con đủ cho trẻ.
II. Cỏch tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú: 
- Hát kết hợp vận động: “ Đàn gà con” 
+ Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
Ngoài con gà ra trong gia đình các con còn nuôi những con vật gì nữa nào?
- Cho 2-3 trẻ kể .
Hôm nay cô cháu mình cùng dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để tạo thành những chú gà con thật là xinh xắn và đáng yêu nhé.
* Hoạt động 2: Đàm thoại mẫu nặn:
- Cho trẻ xem mẫu nặn của cô.Hỏi trẻ:
+ Cô đã nặn được gì đây cả lớp?
( Những chú gà con)
- Cho trẻ nhận xét mẫu nặn của cô về đặc điểm và hình dáng của các chú gà con.
Hôm nay cô cháu mình cùng nặn những chú gà con thật xinh xắn và đáng yêu nhé.
- Đầu tiên cô xoay tròn một miếng đất nhỏ để làm phần đầu, tiếp đến cô xoay tròn một phần đất lớn hơn để làm phần thân .Sau đó cô lăn dọc đất để làm chân ,cô làm thêm phần phụ như là mắt, miệng...để cho hình những chú gà con được hoàn chỉnh. 
- Hỏi ý định trẻ: 3 - 4 trẻ. 
- Trẻ nói lên ý định của mình sẽ nặn gì và cách nặn như thế nào? 
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô quan sát, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, gợi ý cho những cháu khá nặn thêm chi tiết sáng tạo như(phần đuôi, mào...).
 Khi trẻ thực hiện xong cô khuyến khích trẻ đặt tên sản phẩm. 
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: 
Hôm nay cô thấy các bạn trong lớp mình đã nặn những chú gà con rất đẹp rất đẹp. Các con hướng lên xem sản phẩm của cả lớp. 
- Cho trẻ ngắm nhỡn sản phẩm 2-3 phỳt
- Cô cho trẻ nêu ý thích của mình, nói rõ vì sao mình thích mẫu nặn đó? 
- Trẻ giới thiệu về mẫu nặn của mình cho cô và các bạn cùng xem. 
- Cô nhận xét chung. Chỉ ra những sản phẩm đẹp, sáng tạo mà trẻ chưa nhận ra. Động viên khuyến khích những trẻ nặn chưa đẹp để trẻ có sự cố gắng trong những lần sau nhưng hết sức khéo léo, tránh chê bai trẻ. 
- Kết thúc:
Một lần nữa cô khen tất cả lớp mình đã nặn được những chú gà con rất là đẹp. Cỏc con phải biết yờu quý , bảo vệ các con vật nuôi.
Hát kết hợp vận động bài hát: “ Đàn gà con”
HĐNT
- HĐC Đ: Vẽ theo ý thích.
- TCVĐ: 
Mèo và chim sẽ
- CTD: Trẻ chơi theo ý thích . 
- Trẻ được hít thở không khí trong lành
- Trẻ hình dung được đặc điểm và hình dáng các con vật để vẽ.
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ hoạt động, hứng thú tham gia vào trò chơi vận động.
I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ ,phấn vẽ, đồ chơi cụ chuẩn bị sẵn, mũ mèo.
II. Cỏch tiến hành :
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ xem đoạn băng chiếu về các con vật nuôi trong gia đình.
- Đoạn băng vừa rồi chiếu về những con vật gì?
- Cho 2-3 trẻ kể .
 - Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn 
- Cụ cho trẻ biết ra sõn cỏc con ra sân các con sẽ được vẽ theo ý thích về các con vật .
- Trẻ vừa đi vừa đọc bài “Cỏi cũ đi đún cơn mưa” ra sõn ngắm nhỡn bầu trời .
 *Hoạt động 2 : TCVĐ: “Mèo và chim sẽ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: HĐCĐ: Vẽ theo ý thích
- Cô phát phấn cho trẻ.
- Cô cho trẻ vẽ theo ý thích.
- Cô quan sát trẻ đồng thời đến từng trẻ hỏi gợi ý như:
+ Hôm nay con sẽ vẽ gì?
+ Con sẽ vẽ như thế nào?
- Sau một thời gian ngắn cô sẽ đến từng trẻ nhận xét và tuyên dương.
* Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ về cỏc gúc chơi cụ đó chuẩn bị
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
Hoạt động chiều
 PTNN:
Thơ:
“ Đàn gà con”
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô đọc thơ .
Biết đọc thơ cùng cô và trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng, nói tròn câu.
 - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. 
- Trẻ biết yêu quý,bảo vệ những con vật nuôi xung quanh bản thân mình. Trẻ có ý thức tham gia vào học tập. 
I. Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con”
- Đầu chiếu.
 II.Tiến hành: 
* Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài: 
- Hát kết hợp vận động: “ Đàn gà con” 
+ Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
Không chỉ có những bài hát miêu tả sự đáng yêu của những chú gà con mà còn có những bài thơ cũng nói về sự hình thành và phát triển của những chú gà con từ lúc đang là những quả trứng tròn nhỏ sau những ngày được mẹ gà ấp ủ thì những quả trứng đó đã nở thành những chú gà con thật là xinh xắn và đáng yêu. Đó là nội dung bài thơ “ Đàn gà con” do chú Phạm Hổ sáng tác mà hôm trước cô đã cho các con làm quen.
 *Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm.
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ. 
- Lần 2: Cô đọc qua băng hình.
* Hoạt động 3: Trích dẫn- đàm thoại: 
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả chị gà mái đẻ được bao nhiêu quả trứng?
- Sau những ngày được mẹ gà ấp ủ thì những quả trứng đó đã như thế nào?
- Cái mỏ của chúng thì ra sao?
- Cái chân thì như thế nào?
- Bộ lông của chúng có màu gì?
- Mắt của chúng được tác giả miêu tả như thế nào?
- Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất yêu đàn gà?
GD: Các con phải biết yêu quý ,bảo vệ các con vật nuôi xung quanh bản thân mình.
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ:
- Tổ , nhóm, cá nhân.
+ Kết thúc: Cô và cả lớp hát bài “ Đàn gà con”
- Nhận xét tuyên dương giờ học.
Thứ 5:
20/02/ 2014
Phát triển nhận thức
( Toán)
Đo độ dài bằng một đơn vị đo
- Trẻ nhận biết được mục đích của phép đo.
- Trẻ biết biểu diễn được 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_mot_so_con_vat_nuoi_trong_gi.doc