Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề II: Bản thân

MẠNG NỘI DUNG

* TÔI LÀ AI.

- Trẻ biết mạnh dạn tự giới thiệu về bản thân, tên tuổi, ngày sinh, nam, nữ.

-Biết thể hiện qua lời nói, qua sản phẩm tạo hình, những đặc điểm về bản thân, cao, thấp, gầy, trắng,đen.

- Những đặc điểm khác nhau và giống nhau của mình và của bạn qua:Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật dáng vẻ bên ngoài .

- Trẻ hiểu biết về bản thân.:

 Những đặc điểm khác nhau của tôi và các bạn về sở thích riêng khả năng và những hoạt động có thể thực hiện được.Tôi tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau đó

Tôi có những tình cảm( yêu ,ghét), những cảm xúc khác nhau( vui buồn, vui vẻ ,hạnh phúc, tức giận và sợ hãi )

Tôi quan tâm đến những người thân gần gũi, làm được một số công việc tự phục vụvà giúp đỡ mọi người

 

doc89 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề II: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, chân,
Lớp hát
Trẻ trả lời
Phải ăn uống đầy đủ
Chơi vài lần
3/ Hoạt động chuyển tiếp:
Lớp chơi trò chơi Xỉa cá mè.
4/ Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động có mục đích: Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các giác quan và nêu lên tác dụng của chúng.
 TCVĐ: Chở táo về nhà
 - Chơi tự do:Cô quan sát cháu.
5/ Hoạt động góc:
TT: Góc Đóng Vai: Cửa hàng bách hóa.
- Yêu cầu: Trẻ biết phản ánh một cách đúng đắn công việc của người bán hàng và người mua hàng. Trẻ biết cách mua hàng và bán hàng.
Góc Xây Dựng: Xây công viên.
Góc Nghệ Thuật: Tô màu, vẽ, nặn, làm tranh chủ điểm của lớp. Nghe nhạc, múa hát theo nhạc .
 Góc Thư Viện: Xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé.
 Góc Thiên Nhiên: Chăm sóc cây,tưới cây,bắt sâu..
Góc Khoa Học: Quan sát vật chìm nổi
III/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do:
b/ Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình):
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày15 tháng10 năm 2010
Chủ đề nhánh : CƠ THỂ TÔI
Hoạt động học có chủ đích:PT nhân thức:
Hoạt động LQVT: DÙNG KĨ NĂNG SO SÁNH CHIỀU CAO ĐỂ SẮP XẾP THƯ TỰ CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức: Trẻ biết dùng kĩ năng so sánh chiều cao để sắp xếp thư tự chiều cao của 3 đối tượng.
* Kĩ năng: Luyện đếm đến 3.Trẻ biết đếm đến 3
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ dùng úng nơi quy định.
- Trò chuyện đầu giờ : cho trẻ kể tên cá thức ăn cần thiết cho cơ thể đê cơ thể mau lớn, thông minh, khỏe mạnh
- Điểm danh : Cô điêm danh
- TDBS :trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô các động tác
2/ Hoạt động có chủ đích:
a/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích”
 Đồ dùng, phương tiện: Mỗi trẻ có 3 cây xanh,3 ngôi nhà có độ cao khác nhau.
 + Đồ dùng của cô: 3 cây nến xanh, đỏ, vàng, 3 bạn búp bê, 3 ngôi nhà có chiều cao khác nhau.
Tích hợp:GDÂN – 3 ngọn nến lung linh.
 VH – Đồng dao “Tay đẹp”.
b/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích”.
- Phương pháp trải nghiệm, quan sát, so sánh.
c/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động có chủ đích”.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
¬ Mở đầu hoạt động.
Lớp hát bài 3 gọn nến lung linh. 
 - Cô giới thiệu đề tài: Hôm nay cô và c/ c sẽ cùng dùng kĩ năng so sánh chiều cao để sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đói tượng
¬ Hoạt động trọng tâm:
Phần 1: Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
 + Mời 2 trẻ có chiều cao khác nhau, lớp nhận xét và so sánh.
 + Cô đưa 3 cây nến, trẻ so sánh cây cao nhất, cây thấp hơn, cây thấp nhất 
 + Giới thiệu 3 bạn búp bê đến thăm lớp. Hỏi màu sắc của áo? So sánh bạn nào cao nhất, thấp hơn, thấp nhất 
Phần 2: Luyện tập cách so sánh để sắp xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng.
 + Đọc đồng dao “tay đẹp”
 + Đến thăm nhà của 3 bạn búp bê vả so sánh 3 ngôi nhà: Nhà nào cao nhất, thấp hơn, thấp nhất 
- Cô chỉ cho trẻ thấy phần cao hơn, thấp hơn
- Cô mời 2-3 cháu lên chỉ nhà cao hơn thấp hơn, thấp nhất, chỉ ra phần cao hơn, thấp hơn
- Cô cho trẻ về chổ ngồi và so sanh chiều cao của 3 cây xanh, 3 ngôi nhà của trẻ ,cháu xếp theo cô yêu cầu từ cao đến thấphoặc từ tháp lên cao 
 - Phần 3: Luyện tập
 + Cô cho lớp chơi trò chơi “Về đúng nhà”
 + Cô giải thích cách chơi
 + Lớp chơi vài lần
 + Cô nhắc lại đề tài và giáo dục cháu
* Kết thúc:Lớp hát 
Trẻ hát
Trẻ nhận xét và so sánh.
Trẻ đọc
Trẻ tự so sánh
Trẻ chơi thử
Trẻ hát và ra ngoài
3/ Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
4/ Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động có mục đích: Cơ thể bé có những giác quan nào
TCVĐ: Chở táo về nhà
Chơi tự do:cô quan sát cháu.
5/ Hoạt động góc:
 TT: Góc Xây Dựng: Xây công viên.
- Yêu cầu: Trẻ tái tạo và phản ánh được quang cảnh của công viên như thế nào, biết bố cục hợp lý thẻ hiện tính cách đặc trưng của công viên và thể hiện sự sáng tạo trong công việc của mình.Biết phối hợp các chơi khác và sử dụng công trình và trò chơi.
Góc Đóng Vai: Cửa hàng bách hóa.
Góc Nghệ Thuật: Tô màu, vẽ, nặn, làm tranh chủ điểm của lớp. Nghe nhạc, múa hát theo nhạc .
 Góc Thư Viện: Xem sách, tranh ảnh về cơ thể bé.
Góc Thiên Nhiên: Chăm sóc cây,tưới cây,bắt sâu.
Góc Khoa Học: quan sát vật chìm nổi. 
III/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do:
b/ Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình):
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRONG TUẦN .
Chủ đề nhánh : TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Tuần thứ 3: Thực hiện từ ngày 18/10 đến 22/10/2010 
I / MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN .
1 / Phát triển thể chất :
 -Trẻ làm quen và gọi tên được mọt số loại thực phẩm thuộc 4 nhóm thực phẩm
 - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm
 - Năng vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.
 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh bản thân.
2 /Phát triển nhận thức :
 - Trẻ biết ăn uống hợp lý Trong một bữa ăn cần có 4 nhóm thực phẩm
 - Trẻ biết được bản thân qua một số đặc điểm bên ngoài của cơ thể . .
 - Trẻ biết được ý thức cá nhân.
 - Trẻ biết mình giống và khác bạn như thế nào?
3 / Phát triển ngô ngữ :
- Trẻ biết gọi tên một số loại rau, củ, quả
-Trẻ biết sử dụng đúng và phát âm chuẩn khi sử dụng và gọi tên 4 nhóm thực phẩm
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- 4/ Phát triển tình cảm xã hội :
- trẻ biết nhường nhịn và chia sẻ quà bánh vơi các bạn
- Trẻ biết chia sẻ, cảm nhận được cảm xúc của mình và người khác.
- Trẻ biết gíup đỡ mọi người xung quanh.
5/ Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ yêu quí các loại rau, củ,quả
- Trẻ biết yêu quí bản thân mình, bạn mình và những người xung quanh trẻ.
- Biết yêu quí những người đã làm ra các loại rau,củ quả cho chúng ta.
II / KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG.
Tên hoạt động
Thứ hai
18/10/2010
Thứ ba
19/10/2010
Thứ tư
20/10/2010
Thứ năm
21/10/2010
Thứ sáu
22/10/2010
Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh 
* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh
 - Cô vui vẻ , hòa nhã đón trẻ vào lớp. cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ chơi tự do, cô bao quát góc chơi 
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cô trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về việc học, chơi, về sức khỏe của trẻ.
* Điểm danh :Cô điểm danh các cháu nào đi hoc, cháu nào nghỉ.
Thể dục buổi sáng : Thực hiện theo cô các động tác 4 lầnX4 nhịp
Cơ hô hấp 5 : Máy bay bay 
Cơ tay vai1 :Hai tay đưa ra trước lên cao.
Cơ lưng, bụng 4 : Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước.
Cơ chân 2 :Ngồi xổm đứng lên liên tục
Cơ bật nhảy 3 :Bật tách chân, khép chân .
Hồi tĩnh TC : Uống đá chanh
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
G D A N: 
Hát minh họa +gõ TT “Qủa Gì”
-Nghe hát: “Thật Đáng Chê”
-TCAN: Bịt mắt nghe tiếng hát”
-
 THỂ DỤC: Chuyền bắt bóng qua đầu.
TCVĐ: Bắt trước tạo dáng
VĂN HỌC:Kể chuỵên: “Giọng hót chim Sơn Ca” 
TẠO HÌNH 
Vẽ kính đeo mắt
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trò chuyện và tìm hiểu về những người chăm sóc bé
LÀM QUEN VỚI TOÁN
Thực hiện cân đo để so sánh to nhỏ, nặng , nhẹ
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích :
Trò chuyện về thực phẩm giàu chất đạm
 TCVĐ :
Kéo co 
-Chơi tự do .
Hoạt động có chủ đích : Cho trẻ quan sát một số rau củ và tác dụng cùa chúng
 TCVĐ :
Kéo co
- chơi tự do
-Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện về các thực phẩm quen thuộc
 TCVĐ: Mèo đuổi chuột 
- Chơi tự do
Hoạt động có chủ đích : Quan sát trò chuyện về cách chế biến nước chanh
TCVĐ : Mèo đuổi chuột
 - Chơi tự do
-Hoạt động có chủ đích:trò chuyện về thức ăn mà cháu yêu thích
TCVĐ :
 Kéo co
- Chơi tự do
Hoạt động góc
1/ GÓC PHÂN VAI: Cửa hàng bách hóa
-Yêu cầu: Trẻ phản ánh được công việc của người bán hàng, người mua hàng
- Chuẩn bị: Một số đồ loại rau củ, quả
- Tổ chức hoạt động:
+Cô trẻ tư chọn vào góc chơi, tư phân vai chơi theo ý của trẻ
+Cô gợi ý để trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi để bán.Cách mời khách mua hàng, cách chon hàng sao cho hợp lí
+ Chỉ cho trẻ biết cách mua và bán.
+ Dùng câu hỏi gợi ý hướng dẫn trẻ biết cách trả tiền khi mua và đưa trả tiền dư lại khi họ mua đưa dư
- Kết thúc: Nhận xét,thu dọn đồ dùng
2/GÓC XÂY DỰNG: Xây sân tập TDTT
-Yêu cầu:
- Trẻ tái tạo và phản ánh được quang cảnh của sân tập TDTT
-Trẻ biết sử dụng các cây xanh, thú, khối gỗ, đồ dùng , vật liệu khác nhau để xây sân tập TDTT
biết phối hợp các nhóm chơi khácvà sử dụng công trinh và trò chơi
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ phế liệu, đồ chơi, cây xanh, con thú, ghế đákhối gỗ xây dựng cho trẻ chơi xây sân TDTT
-Tồ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ nhớ sân tậpTDTT có những phần nào,cô giúp trẻ hiểu về cấu trúc, tổng thể và từng phần của sân tậPtdtt, thêm các chi tiết phụ như: hàng rào, cây xanh, con thú, ghế đá
- Kết thúc: nhận xét thu dọn đồ dùng
3/GÓC NGHỆ THUẬT:
- Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ điểm.
- Trẻ biết nặn theo ý thích.
-Yêu cầu:
+ Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ điểm.
+ Trẻ biết nặn theo ý thích.
- Chuẩn bị: Mũ múa cho trẻ, hoa cầm tay,đất nặn, bảng, đĩa 
-Tồ chức hoạt động: Cô hướng trẻ vào góc chơi.
+Cô gợi ý giúp trẻ nhớ lại các bài có trong chủ điểm.
+ Cô gợi ý để trẻ nhớ lại các kỹ năng nặn và nặn theo ý thích của trẻ, nhưng hướng trẻ vào chủ điểm.
- Kết thúc: Nhận xét thu dọn đồ dùng
4/GÓC HỌC TẬP : So sánh số lượng rau củ
-Yêu cầu: Trẻ biết so sánh số lượng rau, củ với số lượng từ 1 đến 5
- Chuẩn bị: Chuẩn bị một số loại rau, củ, quả..
Tồ chức hoạt động: Cô hướng trẻ vào góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi, khi trẻ đã chọn được góc chỏi trẻ thích cô hướng dẫn trẻ xếp các loại rau, củ quả và so sánh chúng
Cô gợi ý để trẻ sắp xếp , đếm và so sánh
5/ GÓC THIÊN NHIÊN:Đóng vai bác làm vưởn
-Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc một số loại rau trông quanh sân trường
- Chuẩn bị: Đất trồng, giống cây trồn

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_ii_ban_than.doc