Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Kế hoạch các chủ đề

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

1/ Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:

 Đón trẻ:Cô đón trẻ vào lớp,nhắc nhở trẻ chào ba mẹ,và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. Cô trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của cháu.Trẻ hoạt động tự do,cô quan sát cháu.

 Thể dục:Trẻ thực hiện bài tập thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp với bài hát: Rước đèn.Tập với dụng cụ thể dục.

 Trò chuyện đầu giờ:Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non,có những gì đặc trưng của trường.

 - Trường có những đồ chơi gì?

 + C/c học ở trường nào, cô giáo tên gì?. thái độ của trẻ khi đến lớp.

 Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại.

 

doc64 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Kế hoạch các chủ đề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cây xanh,thùng tưới,xẻng,..
- Tổ chức hoạt động:Cô hướng dẫn trẻ bắt sâu cho cây,nhặt lá vàng cho cây,chăm sóc cây và tưới cây.
 + Cho trẻ thực hiện cô bao quát và giúp trẻ chơi.
-Kết thúc:Nhận xét thu dọn đồ dùng.
6/ GÓC KHOA HỌC: Quan sát vật chìm nổi
- Yêu cầu: Trẻ biết quan sát,nhận xét vật nào chìm,vật nào nổi.
- Chuẩn bị: Thau,chậu nhỏ,một ít sỏi,phao nhỏ,
- Tổ chức hoạt động:Cô hướng dẫn trẻ múc nước vào châu sau đó thả sỏi vào chậu nước,quan sát và nêu nhận sét sỏi chìm hay nổi?Tại sao? Tiếp tục cho trẻ quan sát phao chìm hay nổi,Rút ra kết luận.
- Kết thúc:Nhận xét thu dọn đồ dùng.
Trị chơi vận động
* Bịt mắt bắt d 
- Yêu cầu : Rèn luyện sự định hướng trong không gian. Tạo cho trẻ trạng thái vui vẻ, thoải mái
- Chuẩn bị : Khăn, trống con
- Hướng dẫn :1 Cháu đóng vai người đi bắy dê, 1 cháu giả vai dê, Hai cháu đứng trong vịng trịn, cch nhau 1,5-2m v bịt mắt cả hai chu lại. Chu đóng vai dê cầm trống con. Các cháu cịn lại đứng thành vịng trịn. Khi cĩ hiệu lệnh, chu đóng vai dê đi trong vịng trịn vừa đi vừa g để người bắt dê định được hướng và bắt dê
*Mo Vồ chuột :
- Yêu cầu : Rèn kỹ năng bị bằng hai bn tay v hai đầu gối. Luyện sự chú ý, khéo léo v nhanh nhẹn.Gio dục tính thật th, kho lo v nhanh nhẹn
- Chuẩn bị : Mỗi con mèo có 1 đồ vật có thể phát ra tiếng động,Vẽ 1 vịng trịn, giả lm nh chuột ở 1 gĩc lớp
- Luật chơi : Chuột chỉ chạy khi mèo đ pht hiện
-Hướng dẫn : Cho 2-3 cháu giả làm mèo ngồi ở góc lớp, tay cầm xúc xắc hoặc thanh gỗ nhỏ. Các cháu giả làm chuột ngồi ở giữa lớp và nhắm mắt lại( ngồi cách chỗ mèo khoảng 3-4m) và kêu chit, chit, chit. Mo bị nhẹ nhng bằng 2 tay v 2 đầu gối, tiến về phía chuột, đến gần chỗ chuộy thì bị nhanh hơn và với tay bắt chuột, nế chuột chạy thì bị nahnh hơn để bắt chuột. cịn chuột khi thấy mo thì mở mắt ra v chạy nhanh về nh của mình. Chuột no chạy chậm v khơng ch ý thì bị mo vồ
* Vịt con v chĩ sĩi :
-Yêu cầu : rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo.Giáo dục lịng dũng cảm v tinh thần tập thể
- Chuẩn bị :1 vịng trịn, cch vịng trịn 5-6m vẽ 1 vạch di
-Luật chơi : Sói chỉ bắt những con vịt khi ở trên bờ và chưa về nhà
- Hướng dẫn : Cho 1 cháu đóng vai sói và ngồi trên bờ, Cô giả làm vịt mẹ đứng ở nhà, các cháu giả làm vịt con. Cô nói “ Hôm nay trời nắng đẹp vịt mẹ cho c/c ra bờ ao tắm mát, nhưng phải chú ý v cẩn thận vì cạnh bờ ao cĩ con chĩ sĩi hay rình bắt vịt con lắm đó. khi nào nghe mẹ gọi “ cạc cạc cạc” , thì c/c phải nhanh nhẹn lựa lc sĩi đang ngủ mà chạy về với mẹ
* Ko co :
- Yu cầu : Rn luyện sức khoẻ, tinh thần tập thể v ý thức tổ chức
- Chuẩn bị : 1 Vạch làm ranh giới giữa hai đội 
- Hướng dẫn : Chia trẻ làm hai nhóm có số người chơi bằng nhau.Mỗi nhám chọn 1 cháu khoẻ đứng đầu hàng và đứng ở 2 bên của vạch chuẩn, hai cháu này cầm chặt lấy tay nhau, c/ cịn lại của mỗi đội thì đứng teo hàng dọc sau người đứng đầu hàng đội mình v ơm hơi khom lưng. Khi cĩ tín hiệu thì tất cả ko người về phía sau. Nếu ngừoi đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch mức trước thì đội dó thua
Hoạt động khác
GIÁO DỤC LỄ GIÁO: 
Lồng ghép vào các hoạt động:
 + Âm nhạc: Cô và mẹ. 
 + Văn học: Thơ cô và mẹ
 + Mọi lúc mọi nơi.
SỨC KHỎE: 
- Lợi ích của tập TDBS,TD đối với cơ thể
 + Đội mũ ,mặc áo khoác khi ra nắng
BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG: 
- Trẻ biết giữ vệr sinh trường lớp,không vứt rác bừa bãi,không hái lá,bẻ cành cây trong sân trường.
ATGT: Phải chấp hành đúng luật giao thông.
 + Khi đi bộ đi sát lề đường bên tay phải mình.
 + Trẻ em dưới 6 tuổi khi ra đường phải có người lớn dắt
 Tổ trưởng chuyên môn(Ban giam hiệu)	Giáo viên lập kế hoạch
 TRẦN PHẠM THANH HUYỀN
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“Một ngày tích hợp”
Thời gian thực hiện: thứ hai ngày tháng năm 	
Chủ đề nhánh : LỚP HỌC CỦA BÉ.
Hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1:PTNT- KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ, BÁC, CHÚ TRONG TRƯỜNG.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ biết về những công việc của cô, bác, chú trong trường mầm non.
Kĩ năng: Biết được công lao của các cô, bác, chú trong trường.
Thái độ: Giáo dục các cháu biết yêu quý, kính trọng, lễ phép với các cô, bac, chú trong trường.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/ Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
¬ Đón trẻ:Cô đón trẻ vào lớp,nhắc nhở trẻ chào ba mẹ,và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. Cô trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của cháu.Trẻ hoạt động tự do,cô quan sát cháu.
¬ Thể dục:Trẻ thực hiện bài tập thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp với bài hát: Vui Đến Trường.Tập với dụng cụ thể dục.
¬ Trò chuyện đầu giờ:Cô và trẻ cùng trò chuyện về lớp học của bé,có những gì đặc trưng của lớp.
 - Lớp có những đồ chơi gì?
 + C/c học ở lớp nào, cô giáo tên gì?. thái độ của trẻ khi đến lớp.
¬ Điểm danh:Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại.
2/Hoạt động có chủ đích:
2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích”
¬ Không gian tổ chức: Ngoài lớp học.
¬ Đồ dùng,phương tiện: Tranh vẽ cô giáo đang dạy học, múa, vẽ về bác lao công đang dọn lớp, vẽ chú bảo vệ đang khoá cổng.
 - Tích hợp: GDÂN – Cô giáo em, bác bảo vệ.
 LQVT – Đếm số lượng đồ dùng dụng cụ của các cô bác.
2.2/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích”.
 - Phương pháp trò chuyện, quan sát.
2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động có chủ đích”.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
¬ Mở đầu hoạt động: 
Hát bài cô giáo em
Đi tham quan các cô, bác trong trường.
 + Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về các hoạt động của cô, bác trong trường.
¬ Hoạt động trọng tâm: 
*Quan sát và đàm thoại.
 Cô đưa trang cho trẻ quan sát.
 + Hàng ngày đến trường c/c gặp ai? 
 + Cô có tranh vẽ ai, đang làm gì? 
 + Để dạy c/c học cô cần có đồ dùng gì? 
 + Trẻ hát bài giờ ăn đến rồi.
 + Vào giờ ăn rồi ai nấu cho c/c ăn ở trường. Đó là bác cấp dưỡng đấy c/c.
 + Bác cấp dưỡng nấu nhựng món ăn gì? 
 + Bác đã dủng những dụng cụ gì để nấu? (trẻ kể).
 + Ngoài bác cấp dưỡng c/c còn gặp ai?
 + Cô đưa tranh chú bảo vệ đanh khoá cổng và hỏi chú bảo vệ đang làm gì? 
 + Ngoài ra chú còn làm gì nữa?.
So sánh: 
 + Cô cho trẻ so sánh sự rgiống và khác nhau giữa công việc của cô giáo và các cấp dưỡng, chú bảo vệ.
 + Trẻ so sánh, cô khẳng định lại.
Củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi: Ai đoán giỏi.
 + Cô giải thích cách chơi: Cô cho trẻ nhìn người, dụng cụ lao động và đoán đó là ai? làm gi?.
 + Trẻ chơi vài lần
Cô nhắc lại đề tài và giáo dục.
 * Kết thúc: Lớp hát bài Bác bảo vệ và đi ra ngoài
Lớp ht
Trẻ đi tham quan
Trẻ trả lời
vẽ cô giáo đang dạy múa
Trẻ kể
Trẻ ht
Trẻ kể
Trẻ kể
Đang khoá cổng
Trẻ so snh
Trẻ chơi
3/ Hoạt động chuyển tiếp: 
 - Lớp hát và múa bài trồng cây.
4/ Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động có mục đích: Tham quan trường lớp.
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
 - Trẻ chơi tự do, cô quan sát cháu.
5/ Hoạt động góc:
TT: Góc Đóng Vai:Đóng vai cô giáo,học sinh
- Yu cầu : Cháu biết thể hiện vai chơi và biết được công việc của cô giáo học sinh
 - Góc Nghệ Thuật:Tô màu,vẽ,nặn,làm tranh chủ điểm của lớp.Nghe nhạc,múa hát theo nhạc .
 - Góc Thư Viện:Chơi lôtô,xem sách,tranh truyện,dùng đồ chơi hột hạt,ghép tranh ảnh,về trường lớp mầm non.
 - Góc Thiên Nhiên:Chăm sóc cây,tưới cây,bắt sâu.
Cô hướng dẫn trẻ bắt sâu cho cây,nhặt lá vàng cho cây,chăm sóc cây và tưới cây.
 +Cho trẻ thực hiện cô bao quát và giúp trẻ chơi.
 - Góc Khoa Học:Quan sát vật chìm nổi.
III/ ĐÁNH GIÁ:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1/ Nội dung chưa dạy được và lý do:
1.2/ Những thay đổi cần thiết:
2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc,giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình):
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“Một ngày tích hợp”
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày tháng năm 	
Chủ đề nhánh : LỚP HỌC CỦA BÉ.
Hoạt động học có chủ đích:
Hoạt động 1: PTTM- Tạo hình :NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP TẶNG BẠN.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ biết tự mình nặn đồ chơi tặng bạn.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng lăn dọc, xuay tròn, ấn bẹt ở trẻ. Phát triển sự tư duy sáng tạo, biết lựa chọn đồ chơi để nặn.,
Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1/ Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
¬ Đón trẻ:
 - Cô đón trẻ vào lớp,nhắc nhở trẻ chào ba mẹ,và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. Cô trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của cháu.Trẻ hoạt động tự do,cô quan sát cháu.
¬ Thể dục:
 - Trẻ thực hiện bài tập thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp với bài hát: Vui Đến Trường.Tập với dụng cụ thể dục.
¬ Trò chuyện đầu giờ:
 - Cô và trẻ cùng trò chuyện về lớp học của bé,có những gì đặc trưng của lớp.
 - Lớp có những đồ chơi gì?
 + C/c học ở lớp nào, cô giáo tên gì?. thái độ của trẻ khi đến lớp.
¬ Điểm danh:
 - Tổ trưởng điểm danh,lớp điểm danh,cô giáo điểm danh lại.
2/ Hoạt động có chủ đích:
2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động “Hoạt động học có chủ đích”
¬ Không gian tổ chức: Trong lớp học.
¬ Đồ dùng,phương tiện: Một số đồ chơi, mẫu nặn.
 + Đất nặn, bảng, khăn lau, dĩa đựng.
 - Tích hợp: VH – Thơ em vẽ, nặn đồ chơi.
 LQVT – Đếm số lượng, mẫu của cô.
2.2/ Phương pháp: cho “Hoạt động học có chủ đích”.
 - Phương pháp quan sát, đàm thoại, thực hành.
2.3/ Tiến trình tổ chức “Hoạt động có chủ đích”.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
¬ Mở đầu hoạt động: 
Lớp đọc thơ, nặn đồ chơi 
Trong bài thơ bé nặn những gì? 
Để có được nhiều đồ chơi trong lớp. Hôm nay cô cho c/c nặn đồ chơi tặng bạn nhé
¬ Hoạt động trọng tâm:
* Quan sát, đàm thoại.
 + Cô giới thiệu mẫu nặn quả bóng để trẻ quan sát: 
 - Quả bóng dạng hình gì? 
 -Muốn có được quả bóng cô dùng kĩ năng gì? 
- Tương tự cô cho trẻ quan sát búp bê, gấu,vòng thể dục, và đàm thoại cùng trẻ.
* Trẻ thực hiện. 
- Cô nhắc lại các kĩ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt.
- Trẻ thực hiện cô quan sát và giúp đỡ để cháu hoàn thành sản phẩm.
* Nhận xét sản phẩm.
- Cô bao sắp hết giờ. Cho cháu treo sản phẩm lên giá.
- Mời cháu nhận xét sản phẩm mà cháu thích.
- Cô nhận xét chung về giáo dục cháu.
 * Kết thúc: Lớp hát và đi ra ngoài.
Trẻ đọc thơ
Trẻ kể
-Hình trịn
- Cơ xoay trịn
- Trẻ trả lời
T

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_ke_hoach_cac_chu_de.doc
Giáo án liên quan