Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 9 - Đặng Thị Nữ

CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

I/Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

- Giáo dục HS biết yêu quý những người lao động.

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để luyện đọc

 - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 9 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân bố dân cư.
* HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đềugiữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
	- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam- Bản đồ mật độ dân số VN.
	- Tư liệu ( Sgv/99). 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian : 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ôn định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ:Dân số nước ta
- Kiểm tra 2 HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 :Các dân tộc
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- HD chỉ bản đồ vùng phân bố của các dân tộc.
- Giới thiệu tranh ảnh về một số dân tộc.
- Chốt ý: Sgk/84.
HĐ2:Mật độ dân số
- Mật độ dân số là gì?
- Giải thích thêm về mật độ dân số. 
- Kết luận: Mật độ dân số nước ta cao (hơn cả Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia).
HĐ3: Phân bố dân cư
- HD xem tranh ảnh làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị, quan sát lược đồ mật độ dân số .
- Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều,...
- Giới thiệu về chính sách điều chỉnh sự phân bố dân cư ở nước ta( Di dân từ đồng bằng Bắc Bộ lên miền núi phía Bắc, từ đồng bằng lên Tây Nguyên).
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Đọc tư liệu/Sgv- 99 . Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nông nghiệp
- Trả lời câu hỏi 2/Sgk-84, nêu nội dung bài.
- Đọc mục 1/ Sgk- 84, quan sát kênh hình, kết hợp hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta, ở tỉnh ta.
- Dựa vào Sgk, TLCH.
- Quan sát bảng mật độ dân số và TLCH mục 2/ Sgk.
- Xem tranh ảnh làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị, quan sát lược đồ mật độ dân số .
- TLCH ở mục 3/ Sgk/86.
- Trình bày kết quả, chỉ bản đồ.
- Đọc ghi nhớ của bài; liên hệ thực tế địa phương.
*****...
Buổi chiều
Tiết 1 – ôn Toán-
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm toán.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống 1 số ô bên trong.
III. Hoạt động dạy học: ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2 ôn lại kiên thức đã học:
3. Bài ôn:
/Giới thiệu bài: 
/Hđ. Thực hành: 
- Bài 1/vbt: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS xác định YC bài tập. HD và làm mẫu.
- Y.C học sinh làm bài
- Theo dõi nhận xét sửa sai
- Bài 2/vbt: ( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- HD HS làm bài tương tự bài 1
- Bài 3/vbt: Gọi HS đọc đề bài toán
- Gọi HS nêu các yêu cầu và dữ kiện của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm, giúp đỡ HS yếu.
- Theo dõi nhận xét sửa sai
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
*Dặn: Về nhà làm bài VBT
- 1 Hs lên bảng, lớp làm bảng con
- 1 em nêu
-2 HS yếu và TB lên bảng - Lớp làm vở
- 1 em đọc
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.
- Lắng nghe
.******.
Tiết2-ôn Luyện từ và câu-
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ nhiều nghĩa, từ đồng âm trong số các từ ở BT1
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa ( BT2 ); Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3)
* HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. 
* Giáo dục học sinh học tậo tinh thần lạc quan của Bác.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng nhóm; VBT
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian : 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.ôn lại kiến thức đã học
3. Bài ôn
/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
/Hướng dẫn làm bàt tập:
- Tổ chức cho HS làm các bài tập 1; 2; 3/ Sgk-82; 83
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu:
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm đại diện trả lời
- Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài, theo dõi giúp đỡ HS yếu .
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: MRVT thiên nhiên
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời và giải thích.
a/ chín ( 1) chín ( 3) là từ nhiều nghĩa đồng âm với chín ( 2 )
b/đường ( 2 ) ( 3) là từ nhiều nghĩa
 đường ( 1 ) là từ đồng âm.
c/ vạt ( 1) ( 3 ) là từ nhiều nghĩa 
 vạt ( 2 ) là từ đồng âm.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ: cao, nặng , ngọt.
-3 HS khá lên bảng đặt câu - Lớp làm vở
Ví dụ:
- Bạn Nga cao nhất lớp tôi.
- Mẹ tôi thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao.
...... 
- Bình chọn những câu văn đúng yêu cầu và hay
* HS giỏi: Tìm thêm những nghĩa khác của các tính từ trong bài và đặt câu
******.
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm chăm ngoan học giỏi
-Mua hat bài đội ca và chơi cướp cờ
-Gv nêu vài nét về tiểu sử Hồ Chí Minh cho hs nghe
II.Đồ dùng dạy học 
-Tư liệu về Bác Hồ
-cờ , kẻ sẵn vạch để chơi tro chơi cướp cờ
III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv hướng hs múa hát bài đội ca
/Hđ2 tổ chức chơi trò chơi cướp cờ
Gv phổ biến luật chơi, chia đội và tiến hành chơi.đội nào thua sẽ nhảy lò cò quanh đội thắng
/Hđ3 gv yêu cầu hs trình những hiểu biết về Bác Hồ mà các em đã tìm hiểu được.
Gv nêu thêm những điều hs còn chưa biết về Bác Hồ
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu về cách ngừa sâu răng, vệ sinh răng miệng
Hs hát và múa theo cô
Từng tổ hs luyện tập múa hát
Các tổ thi xem tổ nao múa dẻo ,hát hay
Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs hát,múa, kể chuyện ,đọc thơ về Bác Hồ
*****.
Ngày soạn:14/10/2013
Ngày dạy: thứ tư, 16/10/2013
Buổi sáng
Tiết 1-Toán-
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục HS ý thức tự giác và tính cẩn thận khi làm bài.	
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng mét vuông ( có chia ra các ô dm2)
III. Hoạt động dạy học: ( thời gian :40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Gọi HS làm BT 
3. Bài mới:
/Giới thiệu bài: Trực tiếp bằng lời
/ Tìm hiểu bài
* Hđ1/Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.
- Gọi 1 em lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị đo diện tích đã kẻ sắn.
- Nêu mối quan hệ giữa m2với dam2?
*Hđ2 /Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số TP
Ví dụ: 3m25dm2=m2
- Yêu cầu hS thảo luận để tìm số TP thích hợp điền vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu cách làm để có kết quả trên.
- GV kết luận HD cho HS cách làm thuận tiện nhất
 3m25dm2=3 m2=3,05m2
*Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2
- Cho HS thảo luận ví dụ 2:
 Viết số TP thích hợp vào chổ chấm.
 42dm2 =m2
-GV tổ chức cho HS làm tương tự ví dụ 1.
*Hđ3. Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc Y/c BT
- Yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ HS yếu
Nhận xét, sửa sai.
. Bài 2: Gọi HS đọc Y/c BT
- Yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, sửa sai.
. Bài 3:( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, sửa sai 
4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích bé hơn và lớn hơn tiếp liền.
- Nhận xét, dặn dò
* Dặn dò: về nhà làm vở bài tập 
- 2 HS làm bài tập 
7kg532g=7,532kg 24kg6g=24,006kg 
27kg54g= 27,054kg 347g= 0,347kg
- HS nêu:
Km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2,cm2, mm2
- 1 em lên bảng
- 1m2 = 100dm2= 	dam2	
- HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả và nêu: 3m2 5dm2 = 3,05dm2
-HS nêu - Lớp nhận xét
- HS thảo luận và nêu cách làm:
 42dm2 = m2 = 0,42m2
 Vậy 42dm2 = 0,42m2
- 1 em nêu
- 4 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở và nhận xét. 
* Kết quả: a. 0,56 m2 ; b. 17,23 dm2
 c. 0,23dm2 ; d .2,05cm2
- 1 em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
* Kết quả:
 a. 0,1654 ha ; c. 0,01 km2 
 b. 0,5 ha ; d. 0,15 km2
- 1 em nêu
- làm vở và nêu kết quả:
 a. 534 ha. b. 16m2 5 dm2.
 c. 650 ha d. 76256 m2
- HS nêu
*****.
Tiết 2-Tập đọc.-
ĐẤT CÀ MAU
I/Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
- Giáo dục HS biết vượt qua khó khăn, thử thách . 
* GDBVMT: GD học sinh hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thân thượng võ để khai phá, giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn từ cần luyện đọc
- Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên Cà Mau, tranh/Sgk; Bản đồ VN
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Cái gì quý nhất ?
- Kiểm tra 3 HS
3. Bài mới:
/ Giới thiệu: Tên bài, tên tác giả, vị trí Cà Mau trên bản đồ VN; Nêu mục tiêu tiết học
/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hđ1. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
- Ghi bảng từ khó đọc: phũ, phập phễu, ...
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi HS đọc chú giải
- Giải nghĩa:phũ, phập phều, cơn thịnh nộ.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi - giúp đỡ HS yếu
- GV đọc mẫu bài, nêu cách đọc
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Câu1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Nêu yêu cầu 2
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Nêu yêu cầu
- Gọi 1 em đọc toàn bài
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: Đặt tên cho từng đoạn văn .
+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV bổ sung 
Hđ3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọnem đọc hay nhất
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa của bài
- Liên hệ giáo dục BVMT cho HS
- Nhận xát tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc lại các bài từ tuần 1- 9
- Đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi về ND bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/90, nói về nội dung tranh
- 1 HS khá đọc bài
- HS chia 3 đoạn
+ Đ1: Cà Mau ...nổi cơn dông.
+ Đ2:Cà Mau đất xốp...thân cây đước...
+ Đ3: Còn lại
- 3 em đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Luyệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_9_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan