Giáo án lớp 5 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- 1 số HS nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động

- HS yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)

- Đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và TLCH.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; khả năng hiểu truyện của người kể...
3. Nhận xét , dặn dò: ( 3’)
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Sáng TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…
- Hoàn thành tối thiểu bài 1.
- Có ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5')
- Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Lấy VD rồi thực hiện phép tính.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2. Luyện tập. ( 32’)
Bài 1
VD:
- GV nêu các VD như SGK yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân.
 -Tổ chức cho HS làm bài.
Yêu cầu HS nhẩm thuộc quy tắc.
- So sánh cách nhân nhẩm với 10,100, 1000...
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2. 
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài. Củng cố, rèn kĩ năng viết số đo DT dưới dạng số thập phân.
Bài 3
- Tỉ lệ bản đồ là 1: 1 000 000 cho biết điều gì?
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chữa bài. Củng cố giải toán Tỉ lệ bản đồ.
- HS làm bài.
- Một số HS lên bảng.
- Rút ra nhận xét . Nắm chắc cách nhân nhẩm với 0,1;0,01; 0,001...
- HS học thuộc.
- HS so sánh.
- Vận dụng để làm câu b)
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân (theo năng lực). 
- Hai HS lên bảng.
- HS làm bài cá nhân (theo năng lực). 
- HS đọc đề và tóm tắt. Ôn lại về ý nghĩa của tỉ số -> giải.
3. Nhận xét, dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 _____________________________
 TIẾT 2: TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- 1 số HS thuộc và đọc điễn cảm được toàn bài.
- GD ý thức chăm chỉ, cần cù lao động, học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: TRANH SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’): 
- Gọi 3 HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi trong SGK.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài (1’) ( dùng tranh)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (15-17’)
a/Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ. 
GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
 GV đọc. 
b.Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. 
- Nêu nội dung bài? 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (12-14’)
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm. 
* Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung. 
- Tổ chức cho HS nhẩm HTL 2 khổ thơ cuối, 1 số HS thuộc cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Nêu nội dung bài thơ?
 - GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
 HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
 HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK.
 HS nêu. 
- HS đọc nối tiếp.
 HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài 
- HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét - Ghi điểm. 
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu, viết vở .
 _________________________________
TIẾT 4: KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. 
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
- Có ý thức bảo quản đồ dùng trong gia đình. GD HS bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- HS sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5’)
- Tre, mây, song dùng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng tre, mây, song?
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
2. HĐ1: Thực hiện xử lý thông tin. ( 15’)
* Mục tiêu: - HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
* Cách tiến hành: Cho HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
- Gang, thép đều có thành phần nào chung?
- Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- GV nhận xét, kết luận.
 - HS đọc các thông tin trả lời câu hỏi. Các em khác nhận xét, bổ sung.
3. HĐ2: Quan sát và thảo luận. ( 15’)
* Mục tiêu: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- HS nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giảng về một số loại hợp kim sắt được sử dụng trong cuộc sống thực ra đó là thép.
Bước 2: HS quan sát các hình 48,49 theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
Bước 3: Một số HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Trình bày trong từng hình cụ thể. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Cho HS tự liên hệ.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn.
- GV nhận xét, kết luận. 
- HS nêu các đồ dùng cụ thể 
( có thể minh hoạ bằng vật thật). - HS khác bổ sung.
- HS nêu.
4. Củng cố, dặn dò. (4’)
- Cho HS đọc thông tin bạn cần biết. GD HS bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
____________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( TIẾT 1 )
I.MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 
- KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, ra quyết định, giao tiếp, ứng xử.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. (15’)
* Mục tiêu: HS cần biết cần phải giúp người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
- GV kể chuyện “Sau đêm mưa”.
- GV theo dõi hướng dẫn.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS chú ý nghe.
- HS đóng vai theo nội dung truyện.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Hoạt động 2: Làm BT1, sgk. ( 15’)
 * Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm: Kính già, yêu trẻ.
- GV cho HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động nối tiếp:(4’)
- Em đã làm được những việc gì thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ?
- Đọc trước và dự kiến tình huống trong BT2. 
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
 __________________________________
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU : - Giúp HS :
- Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.
- Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước.Yêu cầu: Viết đúng hình thức. nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.
- Có ý thức trình bày khoa học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1. Giới thiệu bài: 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: 30-32’
Đề bài: Nơi em ở có nhiều hộ dân mà không có chỗ đổ rácvà người thu gom rác. Nhiều nhà vứt rác ra đường xuống ao làm mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường. Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi Uỷ ban nhân dân địa phương đề nghị cho người thu gom rác hoặc quy định chỗ đổ rác công cộng hợp vệ sinh.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đơn của mình. Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ3. Nhận xét tiết học: 3’
- HS tự làm bài.
- Đọc đơn của mình.
- Nhận xét đơn của bạn.
________________________________________
TIẾT 3: TOÁN*
LUYỆN :NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc quy tắc nhân 1 STP với 1 STN .
- Rèn kĩ năng làm tính nhân với STP với 1 STN cho HS.
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Vở ôn luyện và kiểm tra toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. ÔN LÍ THUYẾT: 3- 5’
- Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên ?
- GV chốt kiến thức
B. BÀI TẬP: 30’
Bài 6(51)
Củng cố giải bài toán bằng phép trừ
Bài 7(52)
Củng cố nhân 1 STP với 1 STN .
Bài 8(51)
Củng cố tìm thành phần chưa biết
Bài 9(51)
Giải bài toán liên quan diện tích hình bình hành
Bài 10(51)
Củng cố giải toán
- HS nêu YC
- HS tự làm bài
- HS lên bảng chữa bài 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm cá nhân-> 4 HS lên chữa
- HS trao ®æi theo cÆp 
- §¹i diÖn HS tr×nh bµy KQ
- HS x¸c ®Þnh YC
- HS lµm bµi
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi 
- HS ®äc bµi, x¸c ®Þnh YC
- HS tù lµm bµi
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi
3. Cñng cè, dÆn dß: 5’
- Nªu c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn.
- GV tæng kÕt tiÕt häc:
________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2013
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
Biết: - Thực hành phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
	- Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán.
	- Hoàn thành tối thiểu bài 1,2,4 (a).
- Có ý thức tự giác học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Nêu TC chất kết hợp của phép nhân số thập phân.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Luyện tập: ( 31’)
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
-Tổ chức cho HS hỏi đáp về các phép tính đã học.
- GV nhận xét, củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, Củng cố, rèn kĩ năng nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000...
Bài 3
Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài.(theo năng lực)
Gợi ý: Bài thuộc dạng toán gì?
- Mua 3,5 kg đường trả ít hơn bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- Tổ chức HS chữa bài.
Nhận xét, củng cố giải toán có lời văn.
Bài 4
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất.
- GV nhận xét, củng cố tính chất nhân một số với một tổng.
3. Nhận xét, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
-

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan