Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TẬP ĐỌC

Một chuyên gia máy xúc

I. Mục tiêu: HS

- Đọc đúng, l¬ưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiên được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyện gia nước bạn.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm chân thành của một chuyên gia n¬ước bạn với một công nhân Việt Nam.

- Có tính hữu nghị và gắn bó thân thiết với bạn bè quốc tế.

II. Đồ dùng

- Tranh ảnh về 1 số công trình do chuyên gia nư¬ớc ngoài hỗ trợ xây dựng.

- Bảng phụ chép đoạn 4.

III. Hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra 3- 5’

- HS đọc thuộc lòng: Bài ca về trái đất.

- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài 1’

- Sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị, giới thiệu bài.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cá nhân 
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3 
Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào ?
- GV : Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
-Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.
Bài 2, 4: HS làm xong bài 1,3 thì hoàn thành bài 2,4.
- HS đọc đầu bài, tóm tắt bài toán.
 - Làm bài vào vở nháp
- HS lên bảng giải bài toán.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhắc lại.
- HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét đánh giá.
- 1 số HS nêu.
C- Củng cố dặn dò: 3’
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Dặn HS chuẩn bị bài Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
_______________________________________
Tiết 6	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ đồng âm
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm ( ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm( BT1, mụcIII); đặt được câu để phân biệt các từ đông âm( 2 trong só 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
- HS vận dụng vào giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy- học :
- Từ điển Tiếng Việt.
III/ Hoạt động dạy – học :
A . Kiểm tra : 3-5’
- HS : Đọc đoạn văn miêu tả trong tiết trước.
 B- Bài mới :
1- Giới thiệu bài : 1’
2- Hướng dẫn HS phần nhận xét:10-12’
*BT: GV viết bảng các câu văn
+ Em có nhận xét gì về 2 câu văn này?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì?
- Hướng dẫn lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- GV : Hai từ câu ở 2 câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau ( đồng âm) song nghiã rất khác nhau .Đó là những từ đồng âm.
3- Phần Ghi nhớ :3’
-Thế nào là từ đồng âm?
4- Phần luyện tập:18-20’
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc bài và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt ý 
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc bài và làm 2 trong số 3 từ.(Khuyến khích HS làm cả 3 từ)
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt ý.
* Bài tập 3, 4: HS làm xong bài 1,2 thì hoàn thành bài tập 3,4
- 1HS đọc to yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập.
- Hoạt động cá nhân :chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi
- HS đọc to – lớp đọc thầm nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc thuộc lòng .
- HS đọc yêu cầu .
- HS hoạt động nhóm đôi , phân biệt nghĩa của từ .
-1HS đọc yêu cầu .
- HS làm việc cá nhân :Làm vào vở.
- HS đọc bài của mình.
4- Củng cố , dặn dò:
- Thế nào là tư đồng âm ?
- Tập tra từ điển để tìm 2-3 từ đồng âm khác và đặt câu với những từ đó.
- Chuẩn bị tiết sau: Tra từ điển tìm những từ thuộc chủ điểm: Hữu nghị- hợp tác.
_____________________________________________
Tiết 7	KĨ THUẬT
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I- Mục tiêu
- HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình.
- HS có kĩ năng sử dụng bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- HS có ý thức bảo quản giữ gìn vệ sinh an toàn khi sử dụng dụng cụ đun, nấu ăn
II- Đồ dùng: tranh trong SGK ,phiếu học tập 
ND phiếu học tập 
Loại dụng cụ 
Tên các dụng cụ cùng loại
Tác dụng
Sử dụng, bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dụng cụ ăn uống
Dụng cụ cắt, thái
Dụng cụ khác
III- Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài (1’) 
Hướng dẫn HS hoạt động (23-25’)
HĐ 1- Xác định các dụng cụ đun nấu ăn uống thông thường trong gia đình
+ Mục tiêu: HS kể tên được các dụng cụ đun nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS kể tên các dụng cụ đun nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
- Ghi lên bảng nhận xét và cho HS nhắc lại.
- 1 số HS kể.
- 1 số HS nhắc lại.
HĐ 2: Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản.
+ Mục tiêu: HS biết cách bảo quản các dụng cụ đun nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản. 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- KL, cho HS quan sát tranh.
- Các nhóm nhận, đọc phiếu học tập. 
- Thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến. 
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập
- 1 số HS trả lời
3. Củng cố, dặn dò (3- 4’)
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh 1 số thực phẩm thường dùng.
Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2015 
Tiết 1	 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I- Mục tiêu: Giúp HS	
- Biết cách trình bày kết quả thống kê theo hàng và lập bảng.
- Lập được báo cáo thống kê theo yêu cầu (thống kê theo hàng ở BT1, thống kê bằng bảng ở BT2). 
- Qua bảng thống kê kết quả học tập, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thông tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
II- Đồ dùng 
- Một số bảng nhóm đã kẻ bảng thống kê chưa có số liệu.
- Phiếu ghi điểm của từng HS
III- Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập (28-30’)
Bài 1 Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tự nhận xét về kết quả học tập.
Bài 2 Giúp HS biết hợp tỏc, thuyết trình kết quả tự tin.
- Yêu cầu HS trao đổi bảng thống kê làm ở BT1 để thu thập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ.
- Cho Hs trình bày.
- Bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ có tác dụng gì?
- HS trình bày theo hàng kết quả học tập trong tháng 
- Vài HS đọc, lớp nhận xét / sửa.
- 3- 4 HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm 4 để lập bảng thống kê.
- 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Đại diện treo bảng, trình bày, nêu nhận xét, kết quả chung của tổ.
- 1số HS nêu.
3. Củng cố- dặn dò (3-4’)
- Cho HS nêu các cách trình bày bảng thống kê. 
* Nêu tác dụng của bảng thống kê.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Tiết 2	 TOÁN
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên, ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông; biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông; biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông với mét vuông; đề- ca- mét vuông với héc- tô- mét vuông; biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản). 
- HS có kĩ năng gọi tên, đọc viết, chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản).
- HS vận dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng 
GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1 hm như trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’
- Khoanh vào trước câu trả lời đúng: 
7kg 5g = ... g a.75 b. 705 c. 7005 d.750
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vuông 5-7’
*Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông
- GV treo lên bảng hình hình vuông có cạnh 1 dam như SGK.
- GV hướng dẫn HS hình thành và cách viết tắt dam2
* Tìm mối quan hệ giữa dam2 và m2
- GV hỏi: 1dam bằng bao nhiêu m.
- GV hỏi: Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét?
+100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu m2
+ Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2
+ dam2 gấp bao nhiêu lần m2?
c.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông5-7’
a) Hình thành biểu tượng về hm2
GV tiến hành tượng tự như dam2
b) Tìm mối quan hệ giữa hm2 và dam2
GV tiến hành tượng tự như dam2
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2 và dam2.
d.Luyện tập: 20-22’
Bài 1
- GV viết các số đo diện tích lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bài 2
- GV đọc các số đo diện tích cho HS viết.
Bài 3a cột 1
GV viết lên bảng 
- GV gọi 3 HS làm bài trước lớp sau đó nêu cách làm .
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét cho HS.
Khuyến khích HS làm cả bài
* Giải thích cách làm
Bài 4: HS làm xong bài 1,2,3 thì hoàn thành bài 4.
- HS quan sát hình. 
- HS tính 1dam x 1dam = 1dam2
- HS nghe 
- HS viết dam2
- HS đọc đề-ca-mét vuông.
- HS nêu: 1dam = 10m
- HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m.
1 x100 = 100 (m2)
+ 1dam2 = 100 (m2)
HS viết và đọc : 1dam2 = 100 (m2)
- HS nghe GV giảng bài.
-1 số HS nêu trước lớp.
- HS lần lượt đọc các số đo diện tích trước lớp.
- HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng thứ tự GV đọc.
- 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm:
- 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở bài tập.
- Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra lại bài của mình.
- 1 số HS giải thích
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Các đơn vị đo diện tích có gì khác các đơn vị đo độ dài?
- Chuản bị bài sau: Nắm chắc các đơn vị đo diện tích.
_____________________________________
Tiết 3	CHÍNH TẢ (nghe- viết)
Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp; 
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần.
III/Hoạt động dạy – học :
A/ Kiểm tra: 3-5’
- HS viết các vần của tiếng : tiến, biển, bìa, mía vào mô hình cấu tạo vần, em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng? 	
B/ Bài mới :
1- Giới thiệu bài : 1’
.2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 20-22’ 
- GV đọc toàn bài chính tả .
Dáng vẻ của người ngoại quốc nay có gì đặc biệt?
- GVnhắc các em chú ý những chữ : Khung cửa , buồng máy , tham quan, ngoại quốc , chất phác, giản dị
- GV hướng dẫn HS viết từ khó .
- GV đọc cho HS nghe - viết bài .
- GV chấm chữa bài .
- GV nêu nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Lớp đọc thầm lại , ghi nhớ cách viết từ dễ viết sai.
- HS viết nháp,1 số em phát âm .
- HS gấp SGK, nghe viết bài, trình bày đúng quy định, đẹp. 
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi cho nhau .
3- HD HS làm BT CT:7-9’
 * BT2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Giống: đều có âm chính gồm 2 chữ cái ( nguyên âm đôi ).

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan