Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34 - Đặng Thị Bá
Tiết 2 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục đích-yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
h nhớ – viết. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Hướng dẫn hs viết đúng một số tiếng các em hay viết sai. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ,khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. - 2, 3 học sinh ghi bảng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3 của bài. - Luyện viết đúng : sang năm, tới trường, lon ton, chạy nhảy, * Học sinh nhớ lại, viết. Học sinh đổi vở, soát lỗi. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Tên viết chưa đúng Tên viết đúng - Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ / y tế - Bộ/ giáo dục và Đào tạo - Bộ/ lao động - Thương binh và Xã hội - Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố. - Thi tiếp sức. - Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị : Ôn thi. - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam * Giải thích : tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. -1 học sinh đọc đề. -1 học sinh phân tích các chữ: Công ti Giày da Phú Xuân. (tên riêng gồm ba bộ phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là : Công, Giày được viết hoa ; riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân. Học sinh làm bài. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh sửa + nhận xét. VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ Chí Minh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh kẹo Gia Lai. - Học sinh thi đua 2 dãy. Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu -cầu - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. - BT2; BT3C: HSKG II. Chuẩn bị: + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy -học:37’ Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTbài cũ : Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới : “Luyện tập” v Hoạt động 1 : Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. v Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Muốn tìm số viên gạch? - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán. - Nêu công thức tính. - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì? - Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. * Gợi ý : Phần a và b dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài. - Phần c, trước hết tính diện tích các hình tam giác vuông EBM và MDC (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó, sau đó lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai hình tam giác EBM và MDC ta được diện tích hình tam giác EDM. - Gọi 1 hs làm vào bảng . - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. Nhắc lại nội dung vừa ôn. 4. Dặn dò: Làm bài ở vở bài tập toán. Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ - Học sinh nhắc lại. Bài 1. Học sinh đọc đề. - Lát hết nền nhà hết bao nhiêu tiền. - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Học sinh làm vở. Đáp số: 6 000 000 đồng. Bài 2: Học sinh đọc đề. - Tổng – hiệu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm vở. Đáp số: a) chiều cao : 16 m b) đáy lớn : 41 m ; đáy bé : 31 m ; Bài 3: Học sinh đọc đề. - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) ´ 2 S = (a + b) ´ h : 2 S = a ´ h : 2 Học sinh giải vào vở Giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28+ 84) ´ 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) ´ 28 : 2 = 1568 (cm2) c) BM = MC = 28 cm : 2 = 14 cm Diện tích tam giác EBM la: 28 ´ 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích tam giác DMC là: 84 ´ 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2) Đáp số: a)224 cm b)1568 cm2 c)784 cm2 . Tiết 3 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN & BỔN PHẬN I. Mục đích yêu cầu : - HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thieu nhi nói riêng. - Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh (bài tập đọc Út Vịnh) về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. - Giáo dục Hs ý thức tốt về quyền & bổn phận II. Đồ dùng dạy học : - Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng phân loại để HS làm Bt1 + băng dính. - Từ điển HS để làm bài . III. Các hoạt động dạy- học:37’ Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp của tổ em. - Gv nhận xét + ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng mở rộng vốn từ về Quyền & bổn phận – Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - GV giúp Hs hiểu nhanh nghĩa của các từ. - GV cho hs làm bài vào VBT,Gọi 2hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - Cho hs dùng từ điển để tìm hiểu một số từ, trao đổi theo cặp nêu kết quả. - Gv cho lớp nhận xét ghi điểm. Bài 3 : Gọi 1hs đọc đề, nêu yêu cầu - Cho hs đọc lại năm điều Bác Hồ dạy, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 4 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - Gv Hướng dẫn HSlàm Bt4. + Hỏi : Truyện Út Vịnh nói điều gì ? - Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ? - Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em “nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông? - Gv yêu cầu Hs viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Chấm điểm đoạn văn hay. 3. Củng cố - Gọi hs đọc lại những đoạn văn hay cho cả lớp nghe. 4. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh đoạn văn. - 2Hs đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước. - Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. Bài 1 : Hs đọc đề, nêu yêu cầu . - Hs làm bài vào VBT, 2hs lên bảng làm: a. Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi : Quyền lợi nhân quyền b. Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm : Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền Bài 2 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. - Phân tích nắm nghĩa các từ. - Lớp trao đổi nhóm đôi và làm vào vở. Nêu kết quả : Từ đồng nghĩa với bổn phận là : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự Bài 3 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy, trả lời câu hỏi : - Năm điều bác Hồ dạy nói về bổn phậncủa thiếu nhi. - Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những qui định được nêu trong diều 21 của Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Bài 4 : 1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập. - Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của chủ nhân tương lai. - Điều 21 – khoản 1. - 1HS đọc lại. - Điều 21 – khoản 2. - 1HS đọc lại . HS viết đoạn văn. - Nhiều Hs đọc nối tiếp đoạn văn. - Lớp nhận xét. .. Tiết 4 Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy ------------------------------------------------------ BUỔI CHIỀU Tiết 1 Luyện đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục đích-yêu cầu - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh Hoạt động 1 : HDHS luyện đọc. Gọi HS nhắc lại các đoạn trong bài - Hướng dẫn hs đọc cá nhân, luyện đọc theo cặp. - Mời 1học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu bài. - YC học sinh thảo luận theo cặp trả lời lại câu hỏi trong sgk -Nội dung bài này nói lên điều gì ? Hoạt động 3 : HDHS luyện đọc diễn cảm. - Mời 3 học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm đoạn văn tự chọn. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc. 3. Củng cố -Gọi hs nêu nội dung truyện . -Qua câu chuyện này em học tập được điều gì ở bạn nhỏ ? 4.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. - 3 học sinh đọc. Cả lớp lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn. Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nói về tranh: - học sinh nhắc lại . - học sinh đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc bài. - HS lắng nghe. - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. *Nội dung : Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. - 3 học sinh đọc, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. -Nhiều học sinh luyện đ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_34_dang_thi_ba.doc