Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gỡn an toàn giao thụng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của chị Út Vịnh.
*HSKT: Đọc được đúng, rừ ràng bài văn.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
3. Thái độ: Ý thức bảo vệ các công trình công cộng; ý thức chấp hành giao thông đường sắt nói riêng và giao thông nói chung; GD tình yêu thương con người.
- GDHS học tấm gương dũng cảm của chị Út Vịnh.
II. Đồ dùng dạy-học
- GV: Tranh minh học bài đọc trong SGK+ Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ôr định tổ chức (1p): Hát
2.Kiểm tra bài cũ(3p) - 2 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi.
-GV nhận xột, cho điểm.
Địa lí. Tiết 32 địa lí địa phương Bài 2 : Dân cư và hoạt động kinh tế của tỉnh tuyên quang I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được một số đặc điểm chính về dân cư của tỉnh Tuyờn Quang như số dân, gia tăng dân số, phân bố dân cư và ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế-xã hội; Biết tên một số dân tộc ở tỉnh Tuyên Quang; Biết được một số ngành nghề cơ bản của tỉnh Tuyên Quang. *HSKT: Biết tên một số dân tộc ở tỉnh Tuyên Quang. 2.Kĩ năng: - Phõn tớch được bảng số liệu về số dân của tỉnh Tuyờn Quang. 3.Thỏi độ: - GD HS cú tinh thần đoàn kết dân tộc, tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân, có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp của nhân dân địa phương. II.Đồ dùng dạy-học : + GV : Bảng phụ ghi số liệu số dân tỉnh Tuyên Quang. + HS : III. Các hoạt động dạy-học : 1.Ổn định tổ chức : (1p) 2.Kiểm tra bài cũ : (3p) : + GV hỏi : Tuyên Quang giáp với những tỉnh nào ? (Tuyờn Quang giỏp với : Hà Nội, Thỏi Nguyờn, Hà Giang,Vĩnh Phỳc,) ; - GV nhận xột cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Quan sỏt - thảo luận về dân cư của tỉnh Tuyên Quang. -GV treo bảng số liệu số dân tỉnh Tuyên Quang, gọi HS nhận xét. +CH : Số dân và gia tăng dân số ? +CH : Nguyên nhân của sự gia tăng dân số ? +CH : Sự phân bố dân cư và các loại hình cư trú ? Hoạt động 3 : Một số ngành nghề ở tỉnh Tuyên Quang. - HS thảo luận nhóm về các ngành nghề chính của tỉnh. + Về trồng trọt + Về chăn nuôi. - HS : đại diện nhóm trả lời. - GV cựng nhúm nhận xột bổ sung. (1p) (13p) (14p) 1. Dân cư : - Năm 2006, Tuyên Quang có 732.256 người (chiếm 0,87% dân số toàn quốc). Dân số Tuyên Quang từ năm 1990 đến nay tăng chậm - Tỉ lệ gia tăng dân số thấp so với cả nước và có xu hướng giảm dần qua các năm, do chúng ta làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ sinh giảm. - Mật độ TB là 125 người/km2. Phân bố không đồng đều trên lãnh thổ. 2. Một số ngành nghề ở tỉnh Tuyên Quang : + Về trồng trọt : Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng, trồng trọt giữ vai trò chủ đạo. Ngoài ra, Tuyên Quang còn phát triển trồng cây công nghiệp và cây ăn quả... + Về chăn nuôi : Tuyên Quang có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn. Trâu được nuôi nhiều, đến năm 2006 là 140.180 con ; lợn có khoảng 390.400 con ; gia cầm được phân bố rộng khắp với số lượng khoảng gần 2 triệu con, chủ yếu là gà, vịt, ngan, chim. 4. Củng cố : (1p) GV nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ : (2p) Về ụn tập kiến thức đó học chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm. Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013 (Nghỉ ngày Quốc tế Lao động- Học bự theo kế hoạch của tổ CM) Toán. Tiết 158 Ôn tập các phép tính với số đo thời gian (Trang 165) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán. *HSKT: Thực hiện cỏc phếp tớnh cộng, trừ số đo thời gian. 2. Kĩ năng: Thực hiện cỏc phếp tớnh cộng, trừ số đo thời gian. 3. Thỏi độ: Say mờ học tập. II. Đồ dựng dạy- học: - GV: Bảng con (BT1). II. Các hoạt động dạy -học 1. Ổn định tổ chức (1p): Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Tỡm tỉ số phần trăm của : 6 và 4 là : 6 : 4 = 1,5 1,5 = 150% 15 và 75 là : 15 : 75 = 0,2 0,2 = 20% 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập - 1HS đọc đề bài. - HS làm bài vào bảng con. - GV-HS nhận xét. -1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS làm vào vở. - HS đổi bài kiểm tra chéo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá. - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt. - Nêu cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc. - 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét. (1p) (28p) Bài 1: Tính: a, 12 giờ 24 phút 3 giờ 18 phút 15 giờ 42 phút 13 giờ 26 phỳt 5 giờ 42 phỳt Đổi thành: 12giờ 86 phỳt 5 giờ 42 phỳt 7 giờ 44 phỳt b, 5,4 giờ 20,4 giờ 11,2 giờ 12,8 giờ 16,6 giờ 7,6 giờ Bài 2: a, 8 phút 54 giây 2 16 phút 108 giây ( 108 giây = 1 phút 48 giây) Vậy: 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây. 38 phút 18 giây 6 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây 138 giây 18 0 b, 4,2 giờ 37,2 giờ : 3 = 12,4 giờ 2 8,4 giờ Bài 3 tóm tắt. s : 18 km v : 10 km / giờ t : .. ? Bài giải Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 ( giờ ) Đáp số: 1,8 giờ Bài 4: (HSG) Bài giải Thời gian ô tô đi trên đường là: 8 giờ 56phút - ( 6 giờ 15 phút + 25 phút) = 2 giờ 16 phút = giờ Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải phòng là: 45 x = 102 ( km ) Đáp số : 102 km. 4. Củng cố (1p): GV nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ (1p) Chuẩn bị bài tiết. Luyện từ và câu Tiết: 63 ôn tập về dấu câu: dấu phảy (Trang 138) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong bài viết. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được tác dụng của dấu phẩy. - Viết được đoạn văn khoảng 5 cõu núi về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nờu được tỏc dụng của dựng dấu phẩy. *HSKT: Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong bài viết. 2. Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng dấu phẩy khi viết. 3. Thỏi độ: Say mờ học mụn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học -GV: Bảng phụ (BT1). III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) nêu tác dụng của dấu phẩy. GV nhận xột cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. - GV phát bảng phụ cho 1HS làm bài; lớp làm vào vở. -HS làm bài vào bảng, trưng bài. - 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Nhà văn Bớc-na Sô đã viết một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục. - 1 HS đọc đề bài lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở và đổi bài kiểm tra chéo. - GV nhận xét + khen HS viết đoạn văn hay. (1p) (28p) Bài 1 Cần điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư như sau : Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi .... mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp... chấm, phẩy. Rất mong ngài...... thiết. Xin cảm ơn ngài”. Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi .... là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy.... phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh”. Bài 2: một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục, chẳng hạn: Vào giờ ra chơi, sõn trường lại nhộn nhịp. 4. Củng cố (2p): -GV nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ (1p): Về ụn bài, chuẩn bị bài tiết 64. Khoa học Tiết 64 Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người (Trang-132) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu ví dụ chúng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. *HSKT: Hiểu được môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. 2. Kĩ năng: Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS biết tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường. II. Đồ dùng dạy- học -GV: Hình trang 132 SGK. Phiếu học tập (A4). III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức (1p) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ : (4p): -CH: Kể tờn một số tài nguyờn mà em biết ?(đất, rừng, dầu mỏ, than, nước,) ; GV nhận xột cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Quan sát. - HS quan sát các hình trong SGK, làm việc theo nhóm. -CH: Môi trường đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 132 SGK và trả lời câu hỏi: Môi trường đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Thư kí ghi kết quả của nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. -GV chốt lại kết quả đỳng: Hoạt động 3: Trò chơi : Nhóm nào nhanh hơn - Các nhóm thi đấu liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và SX của con người. - Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài trang 133. - CH: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? -2HS nhắc lai mục bạn cần biết. (1p) (16p) (10p) *Phiếu học tập : Cung cấp cho con người Nhận từ các hoạt động của con người Hình 1 Chất đốt ( than) Khí thải Hình 2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí ( bể bơi ) - Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi. Hình 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác Hình 4 Nước uống Hình 5 Đất đai để xây dựng đô thi Khí thải của nhà máy và các phương tiện giao thông.... Hình 6 Thức ăn Môi trường cho Môi trường nhận -Thức ăn -Nước uống -Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp -Chất đốt -Phân, rác thải -Nước tiểu -Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp -Khói, khí thải - Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm. 4. Củng cố : (2p) : GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dũ : (1p) Về chuẩn bị bài tuần sau. Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 159 Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình (trang 166) I. Mục tiêu 1. kiến thức: Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học. *HSKT: Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học. 2. Kĩ năng: Vận dụng cụng thức vào để giải toỏn. 3. Thỏi độ: Tớch cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học - GV : III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức : (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : (3p) Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật - GV nhận xột cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành-luyện tập . -GV gọi HS nờu quy tắc tớnh diện tớch của các hỡnh. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV quan sát nhắc nhở giúp đỡ đối tượng HS còn học yếu. -CH: Nêu quan hệ giữa mét vuông và ha? -GV-HS chữa bài. - 1HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng, điền các số đã cho. - GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở. - CH : Tỉ lệ 1: 1000 cho ta biết điều gì? - CH : Muốn tính
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_32.doc