Giáo án lớp 5 - Tuần 30

 I. Mục đích, yêu cầu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ở tuần 29; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của các bài đã học.

 - Phân vai đọc lại bài Con gái.

 II. Đồ dùng dạy học:

 Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học ở tuần 29.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc từng đoạn của bài. Nhắc HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 4.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn đã chọn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Công việc đầu tiên.
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 học sinh đọc
- HS đọc theo từng đoạn.
- HS đọc các con số.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
+ Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
+ áo dài truyền thống có hai loại áo: áo từ thân và áo năm thân. áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải…
áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.
*ý1: Đặc điểm của chiếc áo dài Việt Nam
- Quan sát và lắng nghe.
+ Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn.
+ Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng hơn.
- Lắng nghe.
*ý 2: áo dài là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam
*Đại ý: Bài văn giới thiệu chiếc áo cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài, HS cả lớp ghi vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc.
+ Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 đến 5 thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời câu hỏi và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------
Tiết 2: Toán
ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( Tiếp theo )
I. Yêu cầu cần đạt Giúp HS biết :
- So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Cũng cố kiến thức về đo diện tích:
- GV mời HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới.
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS 
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét.
 9m2 6dm2 = 9,06 m2
 9m2 6 dm2 > 9,006 m2
 9m2 6 dm2 < 9,6 m2 
 3 m36 dm3 < 3,6 m3
 3 m36 dm3 = 3,006 m3
 1,85 dm3 > 1 dm385 cm3
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều cao của thửa ruộng là:
250 x = 150 ( m )
Diện tích của thửa ruộng đó là:
250 x 150 :2 = 18750 ( m2 )
18750 m2 gấp 100 m2 số lần là:
18750 : 100 = 187,5 ( lần )
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng là:
187,5 x 64 = 12000 ( kg )
 12000kg = 12 tấn
 Đáp số: 12 tấn
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Thể tích của bể nước là:
4 x 4 x 2,8 = 44,8 ( m3 )
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
44,8 x 85 : 100 = 38,08 ( m3 )
Số lít nước chứa trong bể là:
38,08 m3 = 38080 dm3 = 38080 l
 Đáp số: a) 38080 l 
b, Diện tích đáy của bể là:
 4 x 4 = 16 (m2)
Chiều cao của mức nước chứatrong bể là:
 38,08 : 16 = 2,38 (m)
 ĐS: 2,38 m
- HS nhận xét, chữa bài
----------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. mục đích yêu cầu 
- Lập giàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét từng bạnn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy - học bài mới
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu, gạch chân các từ đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm.
b) Kể trong nhóm
- CHo HS thực hành kể theo cặp.
- GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn. Gợi ý cho HS cách kể chuyện.
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào? Đọc ở đâu?
+ Nhân vật chíh trong chuyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn câu chuyện đó.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bại kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe, và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện , trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện hành động của nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe
-----------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Sự sinh sản của thú
I. Yêu cầu cần đạt: 
Biết thỳ là động vật đẻ con. 
- HS khá:
So sỏnh, tỡm ra sự giống nhau và khỏc nhau trong chu trỡnh sinh sản của thỳ và chim
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày về sự nuôi con của chim ?
- GV Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Chu trình sinh sản của thú 
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu nội dung hình 1a.
+ Nêu nội dung hình 1b.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ em thấy những bộ phận nào ? 
+ Em có nhận xét về hình dạng của thú con khi mới sinh và thú mẹ ?
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
* KL: Thú là động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
HS khá:
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, em có nhận xét gì ? 
- Em có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú ?
Nhận xét, kết luận các ý HS vừa nêu.
HĐ2: Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú:
- GV phát phiếu học tập cho từng bàn. Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều con vật đúng.
- GV kết luận chung 
C. Củng cố, dặn dò. 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà
- HS trình bày 
- HS nhận xét bổ sung
HS làm việc theo 4 nhóm.
+ HS chỉ vào hình và trả lời:
Hình 1a: Bào thai của thú con trong bụng mẹ 
Hình 1b: Thú con lúc mới được sinh ra.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ.
+ Thấy hình dạng của con thú với đầu, mình, chân, đuôi.
+ Thú con có hình dạng giống thú mẹ.
- Nuôi bằng sữa.
- Chim đẻ trứng rồi mới nở thành con. ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
- Chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con chúng có thể tự đi kiếm ăn.
- HS tự làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.Ví dụ:
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ một con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, khỉ,..
Đẻ 2 con trở lên
Hổ, sư tử, chó, mèo , lợn, chuột,..
- HS nêu phần bài học 
- VN ôn bài và CB bài sau.
----------------------------------
Tiết 5: âm nhạc
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thửự naờm ngaứy 4 thaựng 4 naờm 2013
Tiết 1: Toán
Ôn tập về đo thời gian
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, 
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân
- Chuyển đổi số đo thời gian
- Xem đồng hồ 
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Củng cố kiến thức về đo thể tích:
Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa BTVN của tiết trước.
 Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập. 
- Giao BT 1, 2, 3, 4 VBT.
 Bài1: 
Gọi HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu HS làm bài
- Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian ? 
Bài 2:
Yêu cầu HS làm bài HS khá làm cả bài.
GV theo dõi - giúp HS yếu làm bài
* Nêu cách chuyển đổi số đo thời gian - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân ?
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu số giờ mình đã ghi được.
Bài 4: ( HS khá)
Nhận xét kết quả đúng.
C. Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà
- HS chữa bài tập 
- HS nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng. 
1 thế kỉ = 100năm 
1 năm = 12 tháng 
1 năm (không nhuận) có 365 ngày
1 năm (nhuận) có 366 ngày
1 tháng có 30 ngày(hoặc 31) ngày
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
1 tuần lễ có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút = 3600 giây
1 phút = 60 giây = 

File đính kèm:

  • docTuÇn 30.doc
Giáo án liên quan