Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC

Em yêu hoà bình

I. Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh biết:

- Ý nghĩa của hoà bình, hậu quả của chiến tranh.

- Tham gia một số hoạt động vì hoà bình được tổ chức tại địa phương.

- Đồng tình với những việc làm, hoạt động vì hoà bình, phê phán những hành động bạo lực, có hại cho hoà bình.

- KN xác định giá trị: Nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình.

- KN hợp tác với bạn bè.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

II. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra 3- 5’

-Tổ quốc đã mang lại những gì cho bản thân em ?

- Em dự định sau này sẽ làm gì cho Tổ quốc ?

- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài 1’

HĐ2. Phân tích thông tin tư liệu 7- 8’

* MT: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra cà sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức tích cực học tập. 
II .Đồ dùng dạy –học: Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN.
III Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra: HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện:" Vì muôn dân"
Hãy nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
2.Dạy bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu bài: 
*HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện: 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c của tiết kể chuyện. Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
- Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
- Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện .
*HĐ3: HS tập kể chuyện:
-Tổ chức hoạt động nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.
- HS có thể hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong truyện ? 
-Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò.
- NX tiết học , khen HS kể chuyện hay. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
1hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Hs nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện em sẽ kể.
HS làm trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện .
Kể chuyện trong nhóm.
Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nhóm khác NX.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Mỗi hs tự nêu.
________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
TIẾT 5 : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kỹ năng nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức vào giải các bài toán có nội dung thực tế. 
- Vạn dụng vào thực tế.
II. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 3- 5’
- Cho HS thực hiện phép tính sau: 10 giờ 48 phút : 9 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1,
HĐ2. Luyện tập 30- 32’
Bài 1 Củng cố phép nhân, chia số đo thời gian.
– Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- Giáo viên chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách nhân chia số đo thời gian
Bài 2 Củng cố tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.
-Tổ chức cho HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài.
- Nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia, số đo thời gian.
Bài 3 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Chấm 1số bài, nhận xét
- Cho HS nêu cách giải khác.
Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- HS làm phần c, d (nếu xong làm thêm các phần còn lại) vào vở nháp, 1số em làm bảng/ nhận xét,chữa 
- Làm phần a, b (nếu xong làm thêm phần còn lại) vào vở nháp. 
- 1 số HS chữa bài/ nhận xét
- HS nêu lại
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- HS đọc, tự tìm hiểu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, làm vào vở.
- 1HS làm bảng, nhận xét, chữa.
- HS nêu/ nhận xét.
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu cách nhân, chia số đo thời gian.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:	Giúp HS
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức về từ loại đã học.
- Vận dụng kiến thức để làm tốt một số BT liên quan đến từ loại.
- Giáo dục tính tích cực, chủ động của HS.
II. Đồ dùng	
- Bảng phụ chép các bài tập.
III. Hoạt động dạy- học 
 A. KT bài cũ (3- 5’)
- HS nêu lại khái niệm về đại từ, quan hệ từ, cho ví dụ.
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
	1. Giới thiệu bài 1'
	2. HD HS ôn tập (28 - 30’)
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS làm bài.
Bài 1 Dựa vào từ loại, hãy sắp xếp các từ vào nhóm thích hợp:
nên, vạm vỡ, học tập, và, trung thực, chúng tôi, sách vở, vườn tược, đất đai, lao động, nhà cửa, múa hát, hiền lành, đẹp đẽ, tôi, bố mẹ, tớ, xấu xa, nó, nhưng, ngủ.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vòa vở nháp theo nhóm đôi, 1 HS nhóm làm bảng phụ
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại các từ
Bài 2 Tìm các tính từ trong đoạn văn sau:
 "Buổi trưa, trời xanh ngắt, cao vời vợi. Nắng to nhưng không gay gắt. Gió từ đồng bằng, miền biển thổi lên mát mẻ, dễ chịu. " 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu HS nêu bài làm
- Chữa bài; nhắc lại thế nào là tính từ?
Bài 3 Xác định danh từ, động từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:
 Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu HS nêu bài làm
- Chữa bài; nhắc lại thế nào là DT,ĐT,TT?
- HS nêu yêu cầu
- Làm vở nháp, 1 HS làm bảng, nhận xét, chữa bài. 
- Đổi bài kiểm tra chéo, báo cáo KQ. 
- Nêu lại kiến thức có liên quan.
- HS làm vở nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài và nhận xét.
- Nêu lại khái niệm về tính từ.
- HS làm vở nháp, 1HS làm bảng phụ, trình bày/ lớp nhận xét, chữa.
- Giải thích 1 số trường hợp.
C. Củng cố, dặn dò (3 - 4’)
- Cho HS nhắc lại 1 số kiến thức về từ loại.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức. 
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Lắp xe ben (tiết 3)
I. Mục tiêu
 - HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết 
 II.Đồ dùng 
- Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5
 III. Hoạt động dạy-học
 A. KTbài cũ (2- 3’)
- HS nêu quy trình lắp xe ben.
- Nhận xét, đánh giá
 B. Bài mới (33- 35’)
 1. Thực hành lắp xe ben (28- 30’)
 - GV cho HS nêu lại quy trình lắp xe
 - GV nhận xét
 - GV cho HS lên thao tác lại từng bộ phận
 - Gv nhận xét đánh giá
- Cho HS lắp ráp xe ben theo nhóm 4
- Gv quan sát theo dõi các em
 - Gv nhận xét đánh giá
2. Trưng bày sản phẩm (4-5’)
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cho HS đánh giá SP
 - Cho HS bình sản phẩm đẹp nhất
- HD HS thu dọn và cất vào bộ đồ dùng
 - Cho HS nêu lại quy trình lắp xe ben
1HS nêu
HS nghe và nhắc lại
- 1HS thao tác lại. 
- HS quan sát
- Lớp nhận xét
HS làm việc theo nhóm
- HS giúp đỡ bạn trong nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- 3 HS đánh giá SP theo tiêu chuẩn SGK.
- Lớp bình sản phẩm đẹp nhất
- HS thu dọn cất vào hộp
- Vài HS nêu
C. Tổng kết, dặn dò (1-2’)
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Viết tiếp được các lời đối thoạitrong màn kịch đúng nội dung văn bản dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên.
- Biết phân vai, đọc lại màn kịch. Có các KNS: KN thể hiên sự tự tin, KN hợp tác.
- Biết cảm phục và học tập tấm gương thái sư Trần Thủ Độ.
II. Đồ dùng 
- Bảng nhóm.
III. HCác hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra 3- 5’
- Đọc đoạn đối thoại đã viết ở tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1' 
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 33 - 35'
Bài 1 
- Gọi HS đọc y/c và đoạn trích.
Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
- Nội dung của đoạn trích là gì?
Bài 2
- Gọi 3 HS nêu nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm.
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS làm bài theo nhóm.
- 1 nhóm làm vào bảng nhóm. dán bảng, trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm khác đọc, bình chọn nhóm viết lời thoại hay.
-5 HS cùng trao đổi phân vai, đọc và diễn lại màn kịch theo các vai.
- 2-3 nhóm diễn trước lớp
3. Củng cố- dặn dò 3 - 5' 
- Cho HS nêu cách viết đoạn đối thoại.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
 - Giúp HS củng cố lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 3.
- Nêu cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới.
 HĐ: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.
 HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian.
- Củng cố lại cách thực hiện và chuyển đổi.
Bài 2 : (a)
HS tự thực hiện giá trị của biểu thức, rồi thống nhất kết quả.
- Yêu cầu hs làm xong làm phần còn lại.
- GV và HS củng cố lại cách làm.
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc kĩ bài rồi tìm cách giải để tìm kết quả.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm cách làm.
- GV chốt lại kết quả đúng
Bài 4( dòng 1,2)
 GV yêu cầu HS đọc kĩ bảng thông báo thời gian rồi dựa vào đó để tính thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến các ga Hải phòng, Quán Triều, Đồng Đăng và Lào Cai. 
- Yêu cầu HS làm xong làm phần còn lại.
- GV giúp HS nắm vững cách tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- GV nhận xét chung tiết học.
- 1 HS làm bảng lớp nhận xét 
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS tự tính giá trị biểu thức, 4 em chữa bảng.
- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.
- HS làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS nêu lại.
- HS làm bài nhóm đôi
- Nêu bài làm
- Nhóm khác nhận xét
___________________________________
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.
- Làm đúng bài tập về viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, nắm vững QT viết hoa tên người nước ngoài, tên ngày lễ.
- Luôn có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp; tôn trọng và biết ơn người lao động.
II.Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3-5’
- GV đọc, 2 HS viết bảng, lớp viết nháp: Sác - lơ Đác-uyn, A-đam, Nữ Oa, Ấn Độ.
- 1 HS nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1’
HĐ2. Hướng dẫn nghe- viết 23-25’
- Gọi HS đọc bài.
- Đoạn v

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan