Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

Tiết1 :

TẬP ĐỌC

 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I -Mục đích, yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II -Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài học trong SGK: thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có).

III.Các hoạt động dạy - học:

A - Kiểm tra bài cũ:

 HS đọc bài Hôp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc.

B - Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

 - Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.

 - HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm tranh ảnh về đền Hùng nếu có.

 - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, (xem mổi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp hướng dẩn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẩn (VD: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Nga Ba Hạc.) hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngãba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi.)

 - HS luyện đọc theo cặp.

 - Một, hai HS đọc lại cả bài.

 - GV đọc diển cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.

b. Tìm hiểu bài

*Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK:

 - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? (bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi nghĩa Lỉnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tỏ tiên chung cua dân tộc Việt Nam.)

 - Hãy kể các điều em biết và các vua Hùng. (Các vua Hùng là nhũng người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngay nay khoang 4000 năm.)

 

doc30 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán. Sau đó HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày lên bảng, cả lớp nhận xét. Chẳng hạn:
	Bài giải:
	Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
	35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
	Đáp số: 2 giờ 55 phút.
TậP LàM VĂN
Tả Đồ VậT
(Kiểm tra bài viết)
Đề ra theo chuyên môn
Chính tả
ai là thuỷ tổ loài người
I. Mục đích, yêu cầu: 
	1. Nghe và viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ loài người? "
	2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Các hoạt đông dạy - học : 
A- Kiểm tra bài cũ:
HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính ta trước).
B- Dạy bài mới:
1. Giới thệu bài: 
2. Hướng dẩn HS nghe - viết.
	- GV đọc toàn bài chính tả "Ai là thuỷ tổ loài người? " Cả lớp theo dõi trong SGK.
	- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều gì? (Bài chính ta cho các em biết truyền thyết về một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.)
	- Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý nhứng tên riêng viết hoa, những chử các em viết sai chính tả.
	- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết lên nháp các tên riêng: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX
	- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bộ bài chính tả cho HS soát lại. GV chấm chửa bài.
	- 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. HS phát biểu. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1HS đọc lại, kết hợp ví dụ minh họa. 
3.Hướng dẩn HS làm bài tập chính tả:
	- Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2, 1HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa).
	- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích 
(miệng) cách viết những tên riêng đó.
	- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghỉ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
4. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài, nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân nghe.
Ngày soạn: ngày 18 tháng 03 năm 2008 Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2008
Mỹ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CễNG TÁC
I.Mục tiêu: Trang 103
II.Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh vẽ về Bỏc Hồ của một số hoạ sĩ.
Một vài bức tranh lụa và cỏc tranh cỏc chất liệu khỏc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A/Bài cũ:
Chấm bài vẽ cú hai hoặc ba vật mẫu.
B/ Bài mới
hoạt động 1: Giới thiệu vài nột về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
GV yờu cầu HS xem mục 1 trang 77 SGV và gợi ý cỏc em tỡm hiểu về tỏc giả.
+ Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
+ Những tỏc phẩm nổi tiếng của ụng.
GV bổ sung: SGV trang 105
Hoạt động 2: Xem tranh Bỏc Hồ đi cụng tỏc
GV cho HS xem tranh và đặt cõu hỏi gợi ý tỡm hiểu bức tranh:
+ Hỡnh ảnh chớnh trong bức tranh là gỡ? ( Hỡnh ảnh Bỏc Hồ, anh cảnh vệ)
+ Dỏng vẽ trong từng nhõn vật như thế nào? ( hỡnh ảnh Bỏc Hồ, anh cảnh vệ)
+ Hỡnh dỏng vẽ trong từng nhõn vật như thế nào? ( Bỏc Hồ dỏng ung dung, thư thỏi trờn yờn ngựa, tay cầm dõy cương,.... anh cảnh vệ ngả người về phớa trước.)
+ Hỡnh dỏng của hai con ngựa như thế nào? ( mỗi con một dỏng đang bước đi)
+ Cỏch vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển? ( nhẹ nhành, uyển chuyển)
 Dựa vào cỏc ý trả lời của HS, GV bổ sung làm rừ nội dung của bức tranh( SGV trang 104)
Hoạt động 3: Nhận xột,đỏnh giỏ
GV nhận xột chung tiết học.
Khen gợi những HS tớch cực phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
2.Củng cố, dặn dò
Sưu tầm một số dựng chữ in hoa nột thanh nột đậm ở sỏch bỏo.
Thứ năm Ngày giảng: 
Tiết 1 toán
TRừ Số ĐO THờI GIAN
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết các thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II.Hoạt động dạy học :
A.Bài cũ
- Hs làm bài tập 2 vở bài tập.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ 1 (Sgk), cho HS nêu phép tính tương ứng:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
-GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng:
 -
3 phút 20 giây 
2 phút 45 giây
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
-GV cho một HS lên bảng đặt tính :
-HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
 -
2 phút 80 giây 
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 0 phút 35 giây
-HS nhận xét:
-Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
3. Luyện tập:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở, giáo viên hướng dẫn những học sinh yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. Học sinh thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán. Sau đó học sinh tự tính và viết lời giải. Một học sinh trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
	Kết quả: 1giờ 30 phút
4.Củng cố dặn dò: 
-Gv nhận xét tiết học.
-Nhắc cách trừ số đo thời gian, bài sau: Luyện tập
Tiết 2 LUYệN Từ Và CÂU
LIÊN KếT CáC CÂU TRONG BàI BằNG CáCH 
THAY THế CáC Từ NGữ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là liên kết câu thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một tờ giấy khổ to chép sẳn đoạn văn của BT1 phần nhận xét (có đánh số thứ tự 6 câu văn).
- Hai tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, hai tờ viết đoạn văn ở BT2 (phần luyện tập) (xem mẩu ở dưới). 
III. Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
-HS làm lại BT2 (phần luyện tập), tiết HTL trước (liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ).
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT1 (đọc cả chú giải sau đoạn văn).
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc các em chú ý đếm từng câu văn. HS phát biểu. GV kết luận: đoạn văn có 6 câu. cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- GV: Các em đều biết nội dung cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, gạch dưới (trong VBT) những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn, mời 1 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng: (SGV/ trang128).
Bài tập 2:
- Một HS đọc nội dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của BT2, so sánh với đoạn văn của BT1, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV: Viết thay thế những từ ngữ đã dùng ổ trong câu trước bằng từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD nêu trên được gọi là phép thay thế từ ngữ. 
3. Phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Một, hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ của bài học (không nhìn SGK)
4. Phần luyện tập.
-Đồi với loại BT liên kết câu, GV hướng dẩn HS đánh số thứ tự câu. Sau đó tiến hành xcs định các biện pháp liên kết và từ ngữ được sử dụng làm phương tiện liên kết. 
Bài tập1
- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu, suy nghĩ phat biểu ý kiến. GV phát bút dạ và khổ giấy to đã viết sẵn đoạn văn cho 2 HS, mời lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ xung, chốt lại lời giải đúng: (SGV/trang129).
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp nhẩm lại đoạn văn, làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và khổ giấy to dã viết sẵn đoạn văn cho 2 HS.
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài. Cả lớp và GV nhận xét.
- Hai HS làm bài lên trên giấy dán lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét nhanh, chấm điểm cho những HS làm bài tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
Tiết 3 KHOA HọC
 ÔN TậP :VậT CHấT Và NĂNG LƯợNG
I.Mục tiêu:
	Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỷ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu và khoa học kỹ thuật.
II- Đồ dùng: 
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ.
- Hình trang 101,102 SGK.
III- Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
-Cần sử dụng điện ntn?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: Củng có kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng.
- Cách tiến hành: 
Hs quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK trang 102:
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
HS trả lời - HS nhận xét - GV bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi " Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- Mục tiêu: Củng cố cho hs kiến thức sử dụng điện
- Cách tiến hành: - Chơi theo 3 nhóm: tiếp sức
- Xếp hàng nối nhau lên viết, mỗi em viết một tên 
 - Sau 5 phút nhóm viết được nhiều là thắng
3. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài học sau.
Tiết 5: Kĩ thuật
Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình điện
I.Mục tiêu: 
HS cần phải:
-Biết tên gọi và công dụng của các chi tiết và thiết bị điện.
-Nhận dạng được các kí hiệu của chi tiết và thiết bị điện.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ lắp ghép mô hình điện.
-Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các ho

File đính kèm:

  • doclop 5.doc
Giáo án liên quan