Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Đặng Thị Bá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc
- Giới thiệu tranh ảnh
- Gọi HS đọc tiếp nối
- GV đọc diễn cảm bài văn
b/ Tìm hiểu bài
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nói về đền Hùng.
- Một em đọc câu hỏi 3 ở SGK
- Em hiểu 2 câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ 10 / 3 ”
c/ Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
oạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV theo dõi HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả Bài 2: (bảng phụ) - Gọi một em lên bảng làm - GV chữa bài - Kiểm tra kết quả Bài 3 - Gọi một em lên bảng - GV chữa bài Bài 4: Nối (theo mẫu) Gọi HS nêu kết quả 3. Củng cố - Dặn dò - Một HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài - HS đổi vở kiểm tra chéo nhau - Một số em lần lượt đọc kết quả: a/ 135 phút; 807 giây; 173 giờ; 43 tháng b/ 2 giờ 47 phút; 4 phút 31 giây 2 ngày 10 giờ; 3 năm - Một HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở - HS nhận xét - Một HS đọc bài tập - Lớp làm vào vở Bài giải: Thời gian người đó đi từ nhà đến bến ô tô là: 1,25 x 60 = 75 (phút) Đáp số: 75 phút - HS đọc đề, quan sát mẫu - HS nối kết quả vào vở - Một số em trình bày ................................................... Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy =================&==================== Ngày soạn 23/2/2014 Ngày dạy Thứ tư 26/02/2014 Tiết 1 Tập đọc 50. CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa ở SGK - Một số tranh ảnh khác (nếu có) III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ Phong cảnh đền Hùng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc - Giới thiệu tranh - Gọi HS đọc tiếp nối - Giúp HS giải nghĩa từ ngữ - GVđọc diễn cảm bài b/ Tìm hiểu bài - Tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? - Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? - Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? c/ Đọc diễn cảm - HS đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm từng khổ thơ - Hướng dẫn đọc khổ thơ 4 - 5 - GV đọc mẫu 3. Củng cố - Dặn dò Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ HS đọc bài, trả lời câu hỏi - Một em khá đọc bài thơ - HS quan sát - 2 tốp đọc, mỗi tốp 6 em - HS luyện đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - Một em đọc khổ thơ đầu Là cửa nhưng không then khóa / Cũng không khép lại bao giờ... Hay ở chỗ sông cũng là cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường... - Là nơi những dòng sông giữ phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng ... - Dù giáp mặt ... chẳng dứt cội nguồn ... Tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn - 3 em đọc tiếp nối - HS luyện đọc cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc - HS thi đọc thuộc lòng ................................................... Tiết 2 Toán 123. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * HS khá, giỏi làm toàn bộ BT1. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian a/ GV nêu ví dụ 1 (SGK) - Tóm tắt lên bảng - Gọi HS nêu phép tính - Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: - GV ghi bảng b/ GV nêu ví dụ 2: - GV tóm tắt - Gọi HS nêu phép tính - Gọi một HS lên đặt tính và tính: - HS nhận xét và nêu cách đổi - GV ghi bảng - Nhận xét về cách cộng số đo thời gian 2. Luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính Bài 2: - Gọi HS nêu phép tính - Một em lên bảng làm - Kiểm tra kết quả HS làm 3. Củng cố - Dặn dò - Một HS đọc lại ví dụ 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. - HS nêu kết luận - HS đọc lại ví dụ 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? - Lớp làm vở nháp 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 45 phút 83 giây 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây - HS nêu kết luận - HS nhận xét - HS tự làm bài (dòng 1, 2) - Một số em đọc kết quả và nêu cách đổi đơn vị đo thời gian. - Một HS đọc đề - HS tự tính và viết lời giải - Lớp nhận xét Kết quả: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút .............................................................................. Tiết 3 Khoa học 50. ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu:: Ôn tập về: - Các kiến thức về Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần “Vật chất và năng lượng” II. Đồ dùng dạy - học: - Nhóm: Tranh ảnh, pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ. - Hình ở SGK III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập * Hoạt động 1 Trò chơi Ai nhanh, ai đúng Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV phổ biến cách chơi Bước 2: Tiến hành chơi - GV đọc lần lượt từng câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) Câu 7: Đáp án: 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b 5 – b ; 6 – c 7. a, c, d : nhiệt độ bình thường b : nhiệt độ cao * Hoạt động 2 - Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? * Hoạt động 3 :Trò chơi - Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. - Tổ chức chơi Tiếp sức - Phát mỗi nhóm một bảng phụ - Phổ biến luật chơi - GV kiểm tra, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố - Dặn dò Sưu tầm hoa thật và tranh ảnh về hoa - HS theo dõi - Các nhóm đưa đáp án - Các nhóm lắc chuông giành quyền trả lời Quan sát và trả lời câu hỏi SGK / 102 a/ năng lượng cơ bắp của người b/ Năng lượng chất đốt từ xăng c/ Năng lượng gió d/ Chất đốt từ xăng e/ Năng lượng nước g/ Chất đốt từ than đá h/ Năng lượng mặt trời - HS chơi theo nhóm : 5 em - Các nhóm theo dõi - HS tham gia chơi - Lớp nhận xét Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy BUỔI CHIỀU Tiết 1 Luyện Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu:: Củng cố về cộng số đo thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ - Vở thưc hành Toán / II III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1 Tính - Một em lên bảng đặt tính rồi tính - GV chữa bài Bài 2 Tính - Gọi 2 em lên bảng đặt tính và tính - GV nhận xét Bài 3 Gọi HS nêu cách giải Bài 4 Gọi HS nêu kết quả Bài 4: Đố vui Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra kết quả a/ 7 năm 1 tháng b/ 9 ngày 10 giờ c/ 9 giờ 19 phút d/ 10 phút 57 giây - Lớp làm vào vở - HS nhận xét bài trên bảng - HS chữa bài - Một HS đọc đề - Lớp giải vào vở Bài giải: Thời gian An giải xong ba bài toán là: 45 phút + 18 phút = 63 phút = 1 giờ 3 phút Đáp số: 1 giờ 3 phút - HS đọc đề BT - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc kết quả - HS đọc đề - HS làm bài và nêu kết quả. ................................................... Tiết 2 Luyện Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu:: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp - Phiếu khổ to III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ Làm lại bài tập 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Nhắc lại nội dung ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1: - Dán 2 tờ phiếu lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập - Phát bút, giấy cho 2 em - Nhận xét - Dán phiếu lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng 5. Củng cố - Dặn dò Chuẩn bị bài sau: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ” Một em lên bảng làm - 4-5 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ở SGK - 5 HS nhắc lại (không nhìn SGK) - HS nêu ví dụ minh họa - 2 HS tiếp nối đọc, lớp đọc thầm 2 đoạn văn - Hai em lên làm bài, HS làm vào vở - Lớp nhận xét a/ Từ “trống đồng”, “Đông Sơn” b/ Anh chiến sĩ, nét hoa văn - HS đọc thầm từng câu, đoạn văn, suy nghĩ chọn tiếng thích hợp để điền vào ô trống - HS làm bài - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - Nhận xét, bổ xung Tiết 3 GDNGLL AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu - HS hiểu được khi đi trên đường phải chấp hành Luật An toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành khi tham gia giao thông trên đường. - Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. II. Chuẩn bị GV: Loa , Một số biển báo chỉ dẫn giao thông. Kẻ sẵn vạch lối đi III. Các hoạt động dạy học: 35 phút Hoạt động dạy Hoạt động học H Đ1 Tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ. - Giáo viên nêu khái quát về luật giao thông đường bộ. - Giải thích vì sao phải có luật giao thông đường bộ. - Cho HS quan sát một số biển báo chỉ dẫn giao thông - Nêu tác dụng của một số biển báo giao thông. - Khi đi trên đường em có được đi hàng hai hàng ba trên đường không? H Đ 2 Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ - Tổ chức HS thực hành - Nhận xét việc đi của HS. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Dặn HS thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi đi trên đường. HS lắng nghe HS quan sát. HS nghe và nhắc lại. - Tuyệt đối không đi dàn hàng hai hàng ba trên đường để tránh tai nạn giao thông. HS thực hiện đi đúng vạch chỉ dẫn - HS nghe và thực hiện theo. Ngày soạn 24/2/2014 Ngày dạy Thứ năm 27/2/2014 Tiết 1 Toán 124. TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu:: Biết: - Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * HS khá, giỏi làm được BT3. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: 37 phút : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Thực hiện phép trừ số đo thời gian a/ GV nêu ví dụ 1 - Tóm tắt lên bảng - Gọi HS nêu phép tính - HS nêu cách đặt tính và tính - HS nêu kết quả b/ Ví dụ 2 - Gọi HS đọc ví dụ - HS nêu phép tính - Gọi một HS lên đặt tính - HS nhận xét và nêu cách đổi - HS nhận xét cách trừ số đo thời gian 3. Luyện tập Bài 1 Gọi HS đọc kết quả Bài 2: - Gọi một em lên bảng đặt tính và tính - GV chữa bài, chú ý phần đổi đơn vị
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_25_dang_thi_ba.doc